II. Thực trạng phát triển công nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp –
3. Lực lợng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng do quận quản lý
những hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, kết hợp các loại quy mô, phân công hợp tác sản xuất.
- Cơ sở công nghiệp tại các trung tâm công nghiệp quận Hoàng Mai đều có lịch sử ra đời khá lâu đời. Do đó, trình độ kỹ thuật và công nghệ ở các doanh nghiệp này khá cũ kỹ, lạc hậu, làm hạn chế khả năng cạnh tranh sản phẩm so với các doanh nghiệp mới xây dựng ở những trung tâm công nghiệp trên địa bàn các quận khác.
- Các doanh nghiệp thuộc các trung tâm này thờng đặt bên cạnh đờng quốc lộ và xen kẽ trong khu dân c đông đúc. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thị trờng và thu hút lao động, nhng lại rất khó khăn trong công tác cải tạo mặt bằng, mở rộng sản xuất, thu hút thêm các nhà đầu t. Hơn thế nữa, việc giải quyết vấn đề môi trờng độc hại và ô nhiễm cũng đợc đặt ra khá khẩn cấp.
3. Lực lợng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng do quậnquản lý quản lý
3.1. Đánh giá khái quát
- Theo số liệu thống kê thì GTSX của các ngành này chiếm khá cao và ngày càng tăng lên trong CCKT do quận quản lý. Năm 2000, tỷ trọng GTSX của ngành CN – TTCN – XD chiếm 51%, đến năm 2004 con số này đã lên đến 57%. Trong đó CN-TTCN chiếm 47%, còn lại là tỷ trọng của ngành xây dựng. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một quận vốn xuất thân từ chính các huyện ngoại thành Hà Nội và nó chính là cơ sở cho sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quận. Tuy vậy, nếu so sánh với toàn thể lực lợng công nghiệp TTCN và xây dựng trên địa bàn quận thì tỷ trọng do quận quản lý còn hết sức khiêm tốn, chỉ khoảng 16%. Đây là vấn đề cần lu ý trong việc tìm kiếm những hớng đổi mới trong quy hoạch sắp tới, để phát huy những khả năng của lực lợng công nghiệp, những ngành nghề truyền thống vốn có của quận.
- Lực lợng CN-TTCN-XD của quận bao gồm chủ yếu ba khu vực là doanh nghiệp t nhân (DNTN), HTX và cá thể. Thành phần cá thể bao gồm 657 cơ sở, chiếm 73% tổng GTSX và 38% lực lợng lao động. Số lợng các cơ sở cá thể CN-TTCN của quận mỗi năm kể từ 2000 đến nay tăng khoảng 10-15 cơ sở và GTSX cũng tăng lên một lợng tơng ứng (khoảng trên 3 tỷ đồng). Do đó, khu vực này vẫn luôn luôn giữ vị trí chủ yếu trong toàn lực lợng công nghiệp do quận quản lý. Tuy vậy, là một địa phơng có không ít ngành nghề truyền thống, nhất là ngành chế biến LTTP, bánh kẹo và cơ khí thì sự gia tăng lực lợng công nghiệp cá thể của Hoàng Mai đợc đánh giá là còn khá khiếm tốn, cần đợc phát triển mạnh hơn, nhất là trong giai đoạn tới, khi yêu cầu chuyển dịch CCKT quận xuất thân từ một huyện ngoại thành đòi hỏi phải nâng cao đáng kể tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ lên.
- Khu vực HTX bao gồm 14 cơ sở sản xuất với 405 lao động, chủ yếu là các cơ sở ra đời từ lâu và không có xu hớng mở rộng. Các HTX CN-TTCN của quận phần lớn là có quy mô nhỏ, nhng lại thuộc một số lĩnh vực nh cơ khí, dệt, chế biến lâm sản, chế biến gỗ có GTSX cao, nên tỷ trọng chiếm trong tổng GTSX công nghiệp của quận khá lớn, khoảng 21%. Tuy vậy, TPKT HTX từ năm 2000 đến nay gần nh không có sự gia tăng về quy mô và số lợng cơ sở. Không những thế, số lợng lao động của khu vực này lại có xu hớng giảm vào năm 2003 và 2004 nên tỷ trọng GTSX chiếm trong toàn ngành CN-TTCN cũng đang có xu hớng giảm theo. Năm 2000, tỷ trọng này chiếm 24% nhng đến năm 2004 thì chỉ còn 21%. Còn lại là khu vực DNTN với số lợng cơ sở sản xuất và lao động tăng lên đáng kể hàng năm. Năm 2000, trên địa bàn quận mới chỉ có 59 cơ sở với 3.854 lao động thì đến năm 2004 đã có 132 cơ sở với 5.240 lao động (chiếm trên 57% lực lợng lao động). Tuy vậy, theo báo cáo của Phòng Thống kê quận, TPKT t nhân mới chỉ đóng góp đợc 5% tổng GTSX. Khu vực DNTN hiện tại sản xuất kinh doanh cha có hiệu quả, do đây hầu hết là các doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh cha tìm đợc hớng cụ thể để duy trì hoạt động của mình. Hơn nữa, họ chỉ chiếm những loại hình sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế không cao.
3.2. Về các sản phẩm chủ yếu của công nghiệp do quận quản lý
ở Hoàng Mai, sản phẩm thuộc ngành chế biến LTTP nh bánh cuốn, bún, phở và bánh kẹo có xu hớng gia tăng nhanh nhất, nh đã thấy qua Biểu 2.6. Kể từ sau năm 2000, sản lợng của những mặt hàng này tăng lên đáng kể. Năm 2003, sản lợng bánh kẹo các loại tăng lên tới 16 lần so với năm 1996. Còn sản lợng bún, bánh phở thì tăng lên gần 8 lần. Kế đến là các sản phẩm của ngành chế biến gỗ nh đóng giờng tủ, bàn ghế và sản phẩm ngành may mặc quần áo có tốc độ tăng khá đều và nhanh. So với năm 1997, sản lợng của những sản phẩm này tăng từ 3 đến 5 lần. Sản phẩm của ngành cơ khí nh làm cửa sắt vẫn duy trì đợc mức độ ổn định. Sở dĩ nh vậy vì trên địa bàn quận một số làng nghề truyền
và phát triển khu vực cá thể, t nhân nên số lợng cơ sở sản xuất của các làng nghề này đã tăng. Một số sản phẩm là các sản phẩm truyền thống của quận Hoàng Mai, hiện vẫn đợc duy trì nhng cha thực sự mạnh nh kim hoàn ở Định Công. Đây là vấn đề cần phải bàn đến trong phơng án quy hoạch thời gian tới ở Hoàng Mai.
Biểu 2.6: Danh mục sản phẩm chủ yếu CN-TTCN do quận quản lý giai đoạn 1996-2003 Tên sản phẩm Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1. Cát đen 2. Bánh cuốn bánh phở 3. Kẹo các loại 4. Quần áo 5. Đúc gang 6. Cửa sắt 7. Giờng tủ gỗ 1000m3 tấn tấn 1000 sp tấn m2 cái 900 125 35 710 1100 135 50 750 285 8000 480 794 450 92 765 309 8215 1815 671 703 389 902 620 6668 2008 570 778 536 1037 1092 7071 2122 622 507 604 1392 1404 7648 2100 728 554 687 1646 1224 7672 2239 642 1084 603 2222 2267 9705 2205
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
Xét về mặt phân bố không gian, có thể nói lực lợng TTCN đợc phân bố rải rác đều ở các phờng trên địa bàn quận, trong đó nổi bật lên là các phờng nh Định Công, Vĩnh Hng, Tơng Mai, Tân Mai, Thịnh Liệt, Hoàng Văn Thụ, Giáp Bát có sự gia tăng đáng kể về số lợng cơ sở, đến năm 2003 đã lên tới từ 60-70 cơ sở. ở đây chủ yếu phát triển các cơ sở cơ khí nhỏ, điện tử, may, sản xuất bàn ghế, giờng tủ. Điều đó cho phép có thể phát triển thành những cụm CN–TTCN trên địa bàn quận. Một số phờng luôn giữ đợc số lợng cơ sở đáng kể và tơng đối ổn định nh Thanh Trì, Đại Kim, Hoàng Liệt, vì đây là những phờng vốn trớc đây có làng nghề truyền thống thuộc ngành chế biến thực phẩm (bánh, kẹo, bún, miến) và dệt, mây tre đan. Tuy vậy, nhìn chung các cơ sở TTCN tồn tại trên địa bàn quận cũng nh các phờng đều độc lập với nhau, ít có mối liên hệ với nhau trong tổ chức sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các mặt hàng sản phẩm thờng trùng lắp nhau, sản xuất mang tính manh mún, nhỏ bé, thiếu đầu t đồng bộ và phân công hợp tác sản xuất. Đây là vấn đề cần đợc nghiên cứu sắp xếp và tổ chức lại để thực hiện áp dụng các hình thức tổ chức tiến bộ hơn trong khuôn khổ hợp tác sản xuất TTCN.
4. Một số kết luận về hiện trạng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp -xây dựng trên địa bàn quận Hoàng Mai