Lao động nông nghiệp

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 33)

III. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp quận hoàng ma

2. Lao động nông nghiệp

Tổng số lao động nông nghiệp của quận vào năm 2003 là 10.312 ngời giảm so với năm 2000 là 5.007 ngời, chỉ chiếm có 9% so với tổng dân số sinh sống ở khu vực nông thôn và chiếm 7,8 % so với tổng số lực lợng lao động toàn quận. Trong đó, số lao động tham gia nuôi trồng thủy sản có 405 ngời, giảm 800 ngời so với năm 1999.

Tuy nhiên, sự biến động về lao động nông nghiệp ở hầu hết các phờng đều diễn tiến theo hai giai đoạn. Giai đoạn từ năm 1996 đến khoảng năm 2000, có xu hớng tăng. Nhng bắt đầu từ năm 2001 trở lại đây, ở nhiều phờng lợng lao động nông nghiệp giảm xuống khá nhanh, ví dụ nh ở các phờng Yên Sở, Vĩnh Hng, Thịnh Liệt, Đại Kim. Nh vậy có thể thấy, quá trình ĐTH bắt đầu tác động mạnh đến khu vực nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn quận từ thời gian sau năm 2000. Trớc đó, chỉ có một số phờng chịu ảnh hởng của quá trình này, đó là phờng Định Công, Trần Phú.

Nh vậy, dân số và lao động trong nông nghiệp ngày càng chiếm tỷ lệ thấp dần. Có nhiều hộ gia đình và lao động nông nghiệp, sau khi thành lập quận đã bắt đầu chuyển sang sản xuất TTCN hoặc hoạt động trong lĩnh vực TMDV.

Về trình độ văn hoá của đội ngũ lao động ở khu vực nông nghiệp – nông thôn còn chênh lệch quá nhiều so với khu vực thành thị. Số lao động tốt nghiệp đại học chỉ chiếm khoảng 10% so với tổng số, còn số lao động có trình độ trên đại học chỉ vào khoảng 3% so với tổng số lao động. Đa số lao động ở khu vực này chỉ mới tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS).

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w