Thực trạng số lợng và chất lợng giáo dục

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 50)

I. Thực trạng ngành giáo dục đào tạo

3.Thực trạng số lợng và chất lợng giáo dục

3.1. Thực trạng số lợng học sinh

Số lợng học sinh các bậc học đợc phản ánh ở Biểu 2.15 dới đây.

Biểu 2.15: Số lợng học sinh nhập học qua các năm

Đơn vị: Học sinh Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 1. Số lợng nhập học 29.973 34.106 34.424 31.481 34.153 Trong đó - Mầm non 4.336 4.553 5.235 4.488 6.177 - Tiểu học 11.532 11.638 11.941 10.346 118.843 - Trung học cơ sở 8.019 10.185 9.806 9.896 9.302 - Trung học phổ thông 6.086 7.442 7.442 6.751 6.831 2. Tỷ lệ nhập học ròng Trong đó: - Mầm non 32,1 33 36,4 38,2 41,1 - Tiểu học 99,6 99,6 99,8 99,9 99,9 - Trung học cơ sở 99,6 99,6 99,8 99,9 99,9

Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai

Các số liệu thống kê cho thấy: Quy mô học sinh nhập học ở các cấp học đều có xu hớng tăng, nhng không đều. Năm 2003 so với 2002, quy mô nhập học cấp mầm non, tiểu học, trung học phổ thông đều giảm, chỉ có cấp trung học cơ sở tăng. Do vậy làm cho quy mô nhập học chung giảm (giảm 2.943 học sinh và 8,55%). Năm 2004/2003, quy mô học sinh nhập học chung tăng (tăng 2.599 học

sinh và 8,24%), song vẫn giảm so với 2002 và 2001.

Nghiên cứu tốc độ tăng từng cấp học năm 2004/2003 cho thấy tỉ lệ này ở các cấp mầm non, tiểu học, THCS và THPT lần lợt là 37,61%; 14,41%; 4,54% và 1,18%.

Xu hớng gia tăng lợng học sinh nhập học, đặc biệt ở cấp mầm non và tiểu học (tăng hơn so với cấp THCS và THPT) đã phản ánh đúng quan điểm và chủ tr- ơng của Đảng là duy trì vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, huy động tối đa trẻ 5 tuổi đợc học chơng trình mẫu giáo lớn.

Tuy nhiên, nếu nghiên cứu tỷ lệ nhập học ròng các cấp thì số liệu thống kê phản ánh một thực trạng là tỷ lệ cháu đợc huy động ra lớp mẫu giáo, mầm non trên địa bàn quận còn hạn chế và chậm đợc cải thiện. Năm 2003, chiếm tỷ lệ 38,2% và tăng lên 41,1% năm 2004 (tăng 2,9%).

3.2. Thực trạng chất lợng giáo dục

Chất lợng giáo dục của các trờng, lớp nhìn chung là đợc duy trì và có nhiều mặt phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ tỷ lệ lu ban, bỏ học thấp và có xu hớng giảm dần ở cấp THPT (giảm từ 3,5% xuống còn 2,5%). Tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp các cấp học tơng đối cao. Các trờng đã dạy đúng, đủ chơng trình các bộ môn, và không có trờng hợp học sinh vi phạm đạo đức. Các trờng cũng đã cố gắng ngăn chặn triệt để và có hiệu quả các tệ nạn xã hội trong nhà trờng.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 50)