I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế
1. Quy hoạch Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng
1.5. Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp
Hớng cơ bản trong quy hoạch khu vực này là đẩy mạnh khai thác các tiềm năng hiện có của các cơ sở sản xuất và hộ cá thể trên địa bàn quận; phát triển liên kết kinh tế với công nghiệp quốc doanh; bảo tồn phát triển các nghề thủ công truyền thống; phát triển TTCN để tăng mức sống và thu nhập việc làm.
Để thực hiện mục tiêu tăng trởng 17-18% hàng năm trong thời kỳ 2005-2010, hớng quy hoạch phát triển TTCN trên địa bàn quận theo ngành và không gian nh sau:
- Phát triển các cơ sở chế biến LTTP ở các khu vực phía Nam của quận nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân c trong vùng. Tập trung các sản phẩm chủ yếu về chế biến thực phẩm nh chế biến đậu tơng, chế biến bún, bánh phở. Tiến đến việc xây dựng thơng hiệu cho những sản phẩm truyền thống.
- Ngành cơ khí sản xuất khung cửa, hoa sắt, đồ nhôm và tiến tới mở rộng các sản phẩm lắp ráp và chế tạo điện tử sẽ đợc phát triển dọc trên đờng Minh Khai - Vĩnh Tuy, đờng Giáp Bát nhằm đáp ứng nhu cầu ĐTH ngày càng tăng ở thành phố.
- Ngành dệt may cần tập trung phát triển trên địa bàn phờng Mai Động, dần hình thành những cơ sở gia công lớn cho các doanh nghiệp quốc doanh lớn nh may Thăng Long, dệt sợi Hà Nội. Hình thành các mô hình tổ chức kết hợp tập trung và phân tán trong gia đình dân c với t cách là vệ tinh, cung cấp sản phẩm cho các công ty lớn cùng ngành.
- Ngành giày da tập trung chủ yếu ở khu vực cầu Mai Động trở xuống về phía sông Kim Ngu, với định hớng trở thành vệ tinh cho các công ty giày da của Hà Nội.
Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển TTCN, quan điểm cơ bản của tổ chức sản