Thực trạng công nghiệp xây dựng do trung ơng, thành phố quản lý và công nghiệp

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 26)

II. Thực trạng phát triển công nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp –

2.Thực trạng công nghiệp xây dựng do trung ơng, thành phố quản lý và công nghiệp

và công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Có thể nói, trên địa bàn quận Hoàng Mai, phần CN-XD do trung ơng quản lý, thành phố quản lý và công nghiệp có VĐT nớc ngoài chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2000, tổng GTSX đạt 2.067 tỷ đồng, chiếm 85% GTSX CN-XD trên địa bản quận, năm 2004 đạt 3.430 tỷ đồng, chiếm 84% (và có xu hớng tăng dần). Các doanh nghiệp thuộc trung ơng và thành phố quản lý chủ yếu đợc phân bố tại các KCN vốn đợc hình thành từ giai đoạn cơ chế KHH tập trung và đợc tiếp tục mở rộng trong thời kỳ kinh tế thị trờng hiện nay. Những KCN lớn nằm trên địa bàn hoặc có một phần thuộc địa bàn quận Hoàng Mai gồm có:

- KCN Văn Điển – Pháp Vân có diện tích 39 ha, nằm dọc theo chiều dài quốc lộ 1 đến thị trấn Văn Điển, trong đó có một phần nằm trên địa bàn quận Hoàng Mai, tập trung vào năm lĩnh vực cơ khí, hóa chất phân bón, VLXD, sành sứ thủy tinh, chế biến lâm sản. Trong đó, hai ngành mạnh nhất là hóa chất phân bón chiếm khoảng 35% tổng GTSX và lao động trong KCN, công nghiệp cơ khí chiếm khoảng 20% GTSX và lao động. Nét đặc trng của KCN này là thế mạnh về công nghiệp nặng.

- Khu Trơng Định - Đuôi Cá có tổng diện tích là 32 ha, tập trung các ngành chính là VLXD, chế biến LTTP, cơ khí, trong đó hai ngành cơ khí và VLXD chiếm u thế hơn cả và sử dụng một lực lợng lao động rất lớn. - Hiện tại, trên địa bàn quận còn có thêm KCN Hai Bà TrngKCN Vĩnh

Tuy đợc đầu t xây dựng mới, gồm các đơn vị sản xuất thuộc ngành dệt may, chế biến LTTP, cơ khí và VLXD, tạo cơ hội lớn cho việc thu hút một lực lợng lao động khá lớn trên địa bàn quận.

Qua đánh giá về lực lợng công nghiệp của thành phố và trung ơng trên địa bàn quận, có thể rút ra những nhận xét khái quát nh sau:

- Trên địa bàn quận Hoàng Mai tập trung khá nhiều lực lợng công nghiệp của trung ơng và thành phố, tạo nên thế mạnh cho Hoàng Mai về các ngành nh cơ khí, VLXD, hóa chất, phân bón, dệt may, chế biến thực phẩm. Những ngành này phát triển ở Hoàng Mai là khá phù hợp, do u thế về điều kiện đất đai rộng rãi và xa trung tâm. Đây là điều kiện chủ yếu để thực hiện sự phân công chuyên môn hóa lực lợng công nghiệp trên địa bàn thành phố và mặt khác là điều kiện tốt để Hoàng Mai có thể thực hiện nhiệm vụ giải quyết việc làm cho lực lợng lao động của quận, cũng nh

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 26)