Quan điểm phát triển

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 99)

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2010 và điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 của thành phố Hà Nội, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, KTXH và thực trạng của quận Hoàng Mai, quá trình phát triển KTXH của quận từ nay đến năm 2010 và 2015 cần quán triệt các quan điểm sau đây:

1. Phát triển KTXH của quận phải phù hợp với định hớng chiến lợc và quy hoạch tổng thể KTXH của thủ đô Hà Nội, của các ngành và thúc đẩy quá trình CNH-HĐH

Hoàng Mai là một quận mới đợc thành lập, so với các quận huyện khác, bên cạnh những khó khăn ban đầu, Hoàng Mai có nhiều lợi thế trong phát triển KTXH trong thời gian tới. Xét về cấp độ quản lý, quận là cấp địa phơng gần sát với cấp cơ sở, nằm trong hệ thống quản lý KTXH chung từ trung ơng tới cơ sở. Theo quan điểm hệ thống, quận là một bộ phận cấu thành trong tổng thể KTXH của thủ đô Hà Nội và nói rộng ra là bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển, Hoàng Mai chịu sự chi phối, chỉ đạo tập trung của thành phố, của trung ơng và có mối quan hệ mật thiết với các quận huyện khác trong toàn thành phố, với các địa phơng khác trong vùng, không phân biệt ranh giới hành chính. Nguyên tắc hiệu quả trong phát triển KTXH luôn luôn đòi hỏi phải giải quyết các mối quan hệ liên vùng đó.

Mặt khác, trên địa bàn quận có những cơ sở kinh tế thuộc trung ơng, thành phố quản lý, vợt ra khỏi chức năng quản lý trực tiếp của quận. Rõ ràng, sự phát triển của bất kỳ một lĩnh vực nào, cơ sở ngành nghề nào trên địa bàn đều phải quán triệt nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo vùng lãnh thổ. Không quán triệt nguyên tắc này sẽ dẫn đến hiện tợng sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, quản lý chồng chéo, không tạo ra đợc sự “cộng hởng” trong phát triển và thậm chí chồng chéo, triệt tiêu lẫn nhau.

Từ những lý do trên đây, phát triển KTXH quận phải phù hợp với định hớng chiến lợc và quy hoạch tổng thể KTXH của thành phố, của các ngành theo hớng CNH-HĐH. Quán triệt nguyên tắc này có nghĩa là khi xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của quận cần thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau đây:

- Phải đặt sự phát triển KTXH của quận trong sự phát triển chung của thủ đô, tr- ớc hết phải đảm bảo sự phù hợp giữa mục tiêu phơng hớng phát triển của quận với các mục tiêu, phơng hớng phát triển của thành phố. Việc sử dụng và phát huy nguồn lực (bao gồm nội lực và ngoại lực) phải đặt trong phơng hớng khai thác chung của thành phố, đảm bảo tối đa hoá lợi ích KTXH, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trờng sinh thái và sự phát triển, ổn định, bền vững

chung của cả thành phố. Hiện nay, Hà Nội đã có quy hoạch phát triển KTXH đến năm 2020. Vì vậy, khi xây dựng quy hoạch phát triển KTXH của quận cần đánh giá rà soát lại nguồn lực một cách đầy đủ, căn cứ vào các kết quả quy hoạch chung của thành phố để đề ra mục tiêu, phơng hớng phát triển. Điều đó có nghĩa là kết quả quy hoạch chung của thành phố phải đợc xem là một trong những căn cứ quan trọng nhất cho việc lập quy hoạch phát triển tổng thể KTXH của quận.

- Cần chú ý đến sự phát triển đồng bộ của hệ thống doanh nghiệp ở ba cấp quản lý. Việc định hớng, bố trí các doanh nghiệp trên địa bàn cần đợc xem xét một cách kỹ lỡng theo định hớng phát triển của các ngành, sao cho vừa tận dụng đ- ợc các lợi thế so sánh, vừa đảm bảo mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau cũng nh sự quản lý thống nhất của ngành theo hớng chuyên môn hoá cao.

- Cần đảm bảo sự thống nhất quản lý theo ngành với quản lý theo vùng lãnh thổ. Điều đó có nghĩa là cần có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa quản lý các ngành chức năng với quản lý của chính quyền địa phơng đối với mọi hoạt động KTXH diễn ra trên địa bàn nhằm nâng cao hiệu quả KTXH. Yêu cầu này phải đợc quán triệt ngay từ bớc xây dựng quy hoạch cũng nh trong suốt quá trình chỉ đạo thực hiện.

- Việc phát triển KTXH của quận còn phải tính đến các mối quan hệ liên vùng, các quan hệ nội vùng- tức là các mối quan hệ với các quận huyện khác cũng nh các tỉnh huyện lân cận.

2. Quá trình phát triển KTXH của quận Hoàng Mai phải gắn liền với tiến

trình ĐTH ở tốc độ cao trên một bộ phận lãnh thổ vốn là các xã của huyện Thanh Trì chuyển sang

Quận Hoàng Mai đợc thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ - CP ngày 6/11/2003 của Chính phủ trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã thuộc Huyện Thanh Trì và 5 phờng của quận Hai Bà Trng. Trong khi trình độ ĐTH của 5 phờng thuộc quận Hai Bà Trng trớc đây còn ở mức độ thấp thì 9 xã thuộc huyện Thanh Trì (cũ) quá trình ĐTH gần nh mới bắt đầu. Mật độ dân số ở đây chỉ bằng một nửa so với mức trung bình ở các phờng đã ĐTH, hình thức c trú dới dạng làng xóm là chủ yếu, CSHT giao thông lạc hậu, các cơ sở công nghiệp và dịch vụ ít và nhỏ bé... Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu ĐTH theo quy hoạch đã điều chỉnh của thành phố Hà Nội đến năm 2020 thì quá trình ĐTH ở đây đòi hỏi phải đợc tiến hành với một tốc độ rất cao.

Về thực chất, sự phát triển KTXH theo yêu cầu ĐTH có những quy luật và yêu cầu riêng so với phát triển KTXH nói chung. Trong đó, những đặc trng nổi bật bao gồm: quy mô và tốc độ đầu t cao, CCKT chuyển dịch mạnh mẽ, hệ thống CSHT đợc HĐH, quy mô dân số tăng nhanh và sinh hoạt xã hội thay đổi theo lối sống công

nghiệp và đô thị, môi trờng sinh thái cũng đặt ra những vấn đề mới theo yêu cầu của khu đô thị hiện đại.

Quán triệt quan điểm này, trong quy hoạch phát triển KTXH của quận phải tính toán một cách đầy đủ các khả năng tiềm tàng, đặc biệt là quỹ đất đai, nguồn nhân lực, xác định rõ nội dung của các bớc đi theo lịch trình ĐTH từ nay đến năm 2020 để giải quyết các vấn đề một cách phù hợp. Việc chủ động điều tiết các luồng di dân, đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho một bộ phận dân c nông nghiệp bị mất đất do ĐTH và xây dựng các KCN... là những vấn đề xã hội to lớn cần phải đợc quan tâm đúng mức bên cạch các vấn đề kinh tế. Về kinh tế cần phải xác định cơ cấu sản xuất mới, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp vừa đảm bảo phát huy lợi thế so sánh của quận vừa đảm bảo sự phát triển ổn định cho khu vực còn lại cũng nh thực hiện đầy đủ chức năng và vai trò của quận đối với thủ đô trong điều kiện mới.

3. Phát huy vai trò là đầu mối giao lu và phát triển kinh tế phía nam của thành phố Hà Nội, phát triển đồng bộ hệ thống KCHT KTXH, tạo lập cảnh quan và vành đai xanh bảo vệ môi trờng sinh thái cho thủ đô văn minh, hiện đại

Quận Hoàng Mai có nhiều lợi thế về vị trí, đất đai, nguồn nớc, nguồn nhân lực, về ý nghĩa chính trị và về mặt văn hoá truyền thống đáp ứng cho yêu cầu phát triển. Là quận nằm ở phía Nam thủ đô, là cầu nối giữa nội thành Hà Nội với khu vực phía nam, Hoàng Mai không những là bộ mặt phía Nam thành phố, mà còn là quận có hệ thống đờng giao thông rất thuận lợi cho việc phát triển KTXH bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, và đờng thủy. Về đờng thủy, quận có cảng Khuyến Lơng sẽ đợc cải tạo để tiếp nhận tàu 1.000 tấn.Về đờng sắt có ga Giáp Bát, tơng lai sẽ là ga lập tàu khách, thay thế chức năng của ga Hà Nội hiện nay và ga Yên Sở lập tàu hàng nằm ở ngã ba tuyến đờng sắt Bắc – Nam và tuyến đờng sắt vành đai thành phố. Về đờng bộ, có nút giao thông Pháp Vân là nơi nối liền Quốc lộ 1A với đờng vành đai 3 vợt sông Hồng bằng cầu Thanh Trì đi về phía Bắc và phía Đông của đất nớc. Trên địa bàn quận cũng có Bến xe khách phía Nam là bến xe có quy mô vận chuyển hành khách hàng năm rất lớn. Chính lợi thế về đờng giao thông cho phép Hoàng Mai mở rộng giao lu kinh tế với các vùng và các tỉnh lân cận một cách thuận lợi.

Quá trình ĐTH trong thời gian tới trên địa bàn quận Hoàng Mai đặt ra yêu cầu cấp bách phải cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới CSHT một cách đồng bộ. Vấn đề khó khăn thờng thấy trong lĩnh vực này là thiếu vốn, ách tắc trong khâu giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, ở Hoàng Mai, vấn đề giải phóng mặt bằng có thể đợc giải quyết thuận lợi hơn do còn quỹ đất dự trữ. Vấn đề khó khăn thờng trực vẫn là thiếu VĐT. Nhu cầu VĐT cho xây dựng CSHT ở đây là rất lớn:

- Về CSHT xã hội: Hệ thống công trình công cộng bao gồm: Trung tâm hành chính quận, các trung tâm y tế, VHTT, trung tâm TMDV – chợ đầu mối,

mạng lới GDĐT, các công trình CSHT xã hội cấp phờng, nhu cầu các công trình công cộng khác nh văn hoá, y tế, cây xanh, khu vui chơi giải trí thoả mãn nhu cầu cho các đơn vị ở... đang đòi hỏi lợng VĐT rất lớn.

- Về HTKT: Nhu cầu HĐH nâng cấp đờng giao thông bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, hoàn chỉnh hệ thống cung cấp nớc sạch và hệ thống thoát nớc, HĐH hệ thống cung cấp điện, các công trình xử lý nớc thải và vệ sinh môi tr- ờng.. . đòi hỏi một khối lợng vốn rất lớn.

Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, khối lợng công trình lớn đặt ra yêu cầu đồng bộ, hiện đại theo tầm nhìn xa là hết sức khó khăn. Vì vậy, trong quy hoạch cần thiết phải bố trí hệ thống CSHT một cách đồng bộ. Mặt khác, cần xác định rõ phơng thức đầu t, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của nguồn vốn bên ngoài, lựa chọn bớc đi hợp lý để các công trình đợc hoàn thành nhanh, đa vào hoạt động có hiệu quả cao.

Với vị trí là cửa ngõ phía Nam thành phố, bên cạnh những thuận lợi đã có, Hoàng Mai cũng gặp phải những khó khăn trở ngại không nhỏ, đặc biệt là vấn đề môi trờng. Vùng đất trũng phía nam của quận là nơi dồn chứa đại bộ phận chất thải của thành phố, có khu vực tiếp giáp với khu nghĩa trang Văn Điển (phờng Hoàng Liệt). Do điều kiện địa lý nh vậy, khu vực này chịu hậu quả nặng nề của tình trạng ô nhiễm môi trờng. Yêu cầu cải tạo môi trờng gắn liền với việc đầu t xây dựng các công trình xử lý chất thải, xây dựng các hồ nớc lớn, hình thành các khu cây xanh, các thảm thực vật vừa có ý nghĩa tạo cảnh quan vừa có tác dụng cải tạo môi trờng sống không chỉ cho quận mà còn cho cả thành phố là hết sức cấp bách. Chính vì vậy, vấn đề môi trờng cảnh quan của quận cần phải đợc chú trọng và xuyên suốt trong quy hoạch tổng thể từ khâu xây dựng đến khâu tổ chức chỉ đạo thực hiện.

4. Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống, giữ vững ổn định chính trị xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng

Với vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế, KHCN, văn hoá của cả nớc, Hà Nội phải đi đầu trong việc kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ công bằng xã hội. Trong một thập kỷ tới, Hà Nội phải vơn lên đi dầu trong cả nớc về mọi mặt, trở thành một thành phố văn minh hiện đại. Là một quận nội thành, cửa ngõ phía Nam của thủ đô, Hoàng Mai không chỉ phải tăng nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho mọi tầng lớp dân c, đẩy mạnh quá trình ĐTH mà còn phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng. Phải tăng cờng giữ vững ổn định chính trị xã hội, không ngừng củng cố an ninh quốc phòng, coi đó là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững KTXH trên địa bàn.

Để quán triệt quan điểm này, trong quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của quận cho thời kỳ từ nay tới năm 2015, định hớng đến năm 2020 cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:

- Đánh giá lại một cách đầy đủ các công trình văn hoá và lịch sử, có phơng hớng tôn tạo, bảo tồn và phát triển. Kết hợp tối u mục tiêu CNH, HĐH, ĐTH và giữ gìn các giá trị văn hoá tinh thần trong quá trình phát triển.

- Khai thác các tiềm năng du lịch, phát hiện và nâng cấp các danh lam thắng cảnh, kết hợp với việc tạo lập môi trờng cây xanh, bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Coi trọng mục tiêu tăng trởng kinh tế lẫn nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, thực hiện công bằng xã hội trên địa bàn lãnh thổ. Giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị trong quá trình ĐTH.

- Trong quy hoạch phát triển KTXH cần đặc biệt chú ý đến việc tăng cờng sức mạnh quốc phòng toàn dân, sẵn sàng đối phó với mọi diễn biến phức tạp nhằm giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.

5. Phát triển KTXH của quận phải dựa trên cơ sở phát huy tối đa tiềm năng và thế mạnh của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn, đồng thời tăng cờng các quan hệ hợp tác với các địa phơng khác, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài trong khuôn khổ quan hệ hợp tác quốc tế

Trong chiến lợc phát triển của mình, Hoàng Mai cần tranh thủ sự hợp tác của các nhà khoa học trên địa bàn thành phố, trớc hết trong các lĩnh vực t vấn công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực. Cần tranh thủ tối đa sự trợ giúp của thành phố và trung - ơng trong việc nâng cấp CSHT, cải thiện đời sống, môi trờng đầu t để thu hút VĐT n- ớc ngoài. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, cần chủ động đề xuất cơ chế thu hút VĐT trong và ngoài nớc trớc hết hớng vào việc cải tạo và xây dựng CSHT KTXH. Tăng cờng khai thác thế mạnh về tiềm năng đất đai, nguồn lao động để giảm bớt một phần sức ép về nhu cầu VĐT. Giải quyết tốt các vấn đề chính là thực hiện khâu đột phá vào cái vòng luẩn quẩn của nhu cầu VĐT lớn trong khi nguồn vốn hạn hẹp.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w