I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế
1. Quy hoạch Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng
1.4. Quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng
Để thực hiện mục tiêu phát triển ngành, vấn đề quan trọng trong quy hoạch công nghiệp theo vùng là phải khắc phục hiện tợng doanh nghiệp sản xuất xen kẽ với khu dân c, nâng cao chất lợng môi trờng sống, bảo đảm công nghiệp phát triển vững chắc và ổn định. Một số hớng phát triển công nghiệp theo vùng xác định trong quy hoạch nh sau:
1.4.1. Cải tạo hai khu công nghiệp tập trung hiện có
Cả hai KCN hiện có trên địa bàn quận đều có đặc điểm là nằm xen kẽ với khu dân c tập trung, thiết bị lạc hậu, mức ô nhiễm môi trờng khá cao, vợt quá giới hạn cho phép. Để phát triển, trong thời gian tới, phơng hớng chủ yếu là đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị bảo đảm không gây ô nhiễm, tiếng ồn. Phơng hớng cụ thể:
- Sử dụng công nghệ sạch, không gây ô nhiễm.
- Trang bị thiết bị xử lý chất thải.
- Tận dụng diện tích đất hiện có nhờ bố trí hợp lý hơn.
- Chuyển một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ra khỏi khu dân c, phân bố lại tại các KCN vừa và nhỏ mới và sẽ hình thành trên địa bàn quận.
Cụ thể phơng án đối với từng khu nh sau:
- KCN Trơng Định - Đuôi Cá cần phải đổi mới thiết bị công nghệ, giảm ô nhiễm môi trờng, cải tiến CSHT cấp thoát nớc, mở rộng đờng Trơng Định do quá chật hẹp và đông dân c. Ngành chủ lực của khu này là VLXD hiện nay sẽ đợc thay thế dần bằng những ngành công nghiệp sạch nh kim khí, điện tử, điện dân dụng, phần mềm tin học, dự kiến những sản phẩm này cùng với sản phẩm thuộc ngành chế biến thực phảm hiện nay là chủ lực của khu công nghiệp này và sẽ chiếm khoảng 75 - 80% tổng GTSX toàn KCN.
- KCN Pháp Vân - Văn Điển phần thuộc địa bàn quận Hoàng Mai bao gồm nhiều doanh nghiệp thuộc ngành cơ khí là chủ yếu. Các cơ sở sản xuất nằm dọc theo đờng quốc lộ 1 nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển bằng đờng ô tô
và đờng sắt, CSHT của từng doanh nghiệp khá tốt. Tuy vậy, vấn đề nổi cộm đặt ra cho KCN này là ô nhiễm không khí và nguồn nớc. Định hớng phát triển cho KCN này là đầu t chiều sâu, thay thế thiết bị cũ, đầu t chống ô nhiễm, có thể phát triển thêm một số doanh nghiệp ở khu vực gần kho Pháp Vân. Ngành công nghiệp chủ lực hiện nay của khu nàylà cơ khí nặng sẽ đợc thay thế dần bằng sản phảm của những ngành sử dụng nhiều lao động nh: dệt may, dầy da, hoặc kim khi tiêu dùng, cơ khí chính xác có cong nghẹ cao, không o nhiễm, độc hại, không gây tiếng ồn lớn. Các sản phẩm này chiếm khoảng 40% tổng GTSX toàn khu và khoảng 75% tổng GTSX của phần nằm trên địa bàn Hoàng Mai.
1.4.2. Xây dựng các khu công nghiệp mới
- Cần thiết phải triển khai nhanh dự án xây dựng những KCN vừa và nhỏ tại những khu vực cho phép trên địa bàn quận. Cụ thể, trớc mắt phát triển KCN Vĩnh Tuy và Hai Bà Trng. Hai KCN này hiện nay đang đợc triển khai với qui mô và tốc độ thấp. Vì vậy, cần đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện lấp đầy hai KCN này.
- Về ngành nghề sản xuất trên 2 KCN, cần tập trung vào những loại hình sau: + Đối với KCN Hai Bà Trng, phát triển cơ sở sản xuất thuộc ngành kim
khí tiêu dùng, sản xuất và lắp ráp điẹn, điện tử, với các cơ sở nhỏ và vừa, các cơ sở t nhân, tổ hợp.
+ Đối với KCN Vĩnh Tuy: tập trung phát triển các cơ sở sản xuất thuộc ngành dệt may, chế biến LTTP. Nguồn nguyên liệu để chế biến thực phẩm đợc lấy từ khu trồng rau – chăn nuôi ven đê, bãi sông Hồng.