V. định hớng tổ chức không gian và Quy hoạch sử dụng đất trên
2. Phân bố không gian các công trình công cộng và các ngành sản xuất
2.4. Đất công nghiệp
Với quan điểm là phát triển các doanh nghiệp đã có không bố trí mới. Căn cứ vào dự án đã đợc xác định trong quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố. Các khu công nghiệp này nằm xen kẽ khu dân c. Vậy cần sự đầu t khoa học công nghệ phát triển công nghiệp sạch ít gây ô nhiễm môi trờng nh: ngành dệt may, chế biến l- ơng thực, thực phẩm, giầy da, cơ khí chế biến gỗ và bố trí vào khu công nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy.
Từng bớc chuyển các doanh nghiệp ở khu Trơng Định, Đuôi Cá sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu dân c nơi có giao thông chật hẹp và thờng xuyên xảy ra tắc nghẽn. Khu công nghiệp Pháp Vân, Văn Điển cạnh đờng 1A có giao thông thuận lợi và nằm khá xa khu dân c cần cải tạo đầu t khoa học công nghệ giảm tiếng ồn và ô nhiễm môi trờng, đầu t trồng cây xanh hạn chế ô nhiễm không khí chuyển các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nh bê tông Thịnh Liệt sản xuất đá sỏi ra khỏi nội thành không bố trí thêm các khu công nghiệp ở phờng Hoàng Liệt và không bố trí khu công nghiệp ven ở ngoài bãi đê sông Hồng để giành đất bố trí khu du lịch nghỉ dỡng cuối tuần và du lịch sinh thái .
Bố trí các doanh nghiệp vừa và nhỏ các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghành nghề truyền thống nh: sản xuất bánh kẹo, bánh phở, đậu tơng, cửa sắt, đồ nhôm, kim hoàn vào một khu sản xuất riêng cách xa khu ở của dân c tránh tình trạng nh hiện nay là nhà ở kết hợp với nơi sản xuất và nơi bán hàng gây ô nhiễm môi trờng, giao thông đi lại khó khăn và không có khả năng mở rộng diện tích sản xuất.
Ngoài các KCN hiện có, tiếp tục phát triển các KCN vừa và nhỏ để tạo việc làm cho ngời dân chuyển đổi cơ cấu lao động và góp phần phát triển kinh tế quận. Các KCN này có thể bố trí ở khu vực Mai Động, Vĩnh Hng, Trần Phú, nhng cần đảm bảo nguyên tắc không xen kẽ đất sản xuất với đất ở. Tập trung lựa chọn công nghiệp sạch, kỹ thuật cao hiệu quả lớn nh: điện tử, cơ khí chính xác, may mặc, thực phẩm… Cải tiến dây chuyền, thiết bị sản xuất của các xí nghiệp hiện có trong khu vực công nghiệp, chuyển đổi ngành nghề, khai thác hiệu quả đất đai, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng và chuyển dần sang các ngành sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hàm lợng KHCN lớn, phù hợp với định hớng chung của thủ đô.
Các xí nghiệp công nghiệp hiện có nằm rải rác trên địa bàn quận phải đợc đánh giá về mức độ ô nhiễm, hiệu quả sản xuất, kiên quyết di chuyển các xí nghiệp không phù hợp ra khu vực ngoại thành, sử dụng quỹ đất u tiên phục vụ nhu cầu công cộng, theo tinh thần quyết định số 74/2003/QĐ-UB ngày 17/6-2003 của UBND thành phố. Theo điều tra, các xí nghiệp đề nghị di chuyển chủ yếu tập trung ở khu vực Mai Động, Thịnh Liệt, Pháp Vân, Thanh Trì bao gồm các ngành nghề cơ khí, VLXD, dệt may, thực phẩm có hiệu quả sản xuất không cao và ô nhiễm nhiều.
Dự kiến bố trí khu công nghiệp Thanh Trì, Nhà máy đóng tàu Hà Nội, Khu công nghiệp Lĩnh Nam, bố trí, mở rộng Nhà máy nớc Nam D, khu công nghiệp.