Phõn tớch định lượng.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 123)

b, Khung cấu trỳc một thiết kế của tiết thực nghiệm.

3.4.2. Phõn tớch định lượng.

3.4.2.1 Kết quả bài kiểm tra số 1.

- Bảng 1: Kết quả Đỳng Sai Tổng số Tỉ lệ % Tổng số Tỉ lệ % Cõu 1 TN 33 94,2% 2 5,8% ĐC 32 91,4% 3 8,6% Cõu 2 TN 33 94,2% 2 5,8% ĐC 31 88,6% 4 11,4% Cõu 3 TN 31 88,6% 4 11,4% ĐC 28 80% 7 20% Câu/ Lớp

Cõu 4 TN 30 85,7% 5 14,3%

ĐC 25 71,4% 10 28,6%

Sơ đồ:

3.4.2.2. Kết quả bài kiểm tra số 2:

- Bảng 2: Kết quả Đỳng Sai Tổng số Tỉ lệ % Tổng số Tỉ lệ % Cõu 1 TN 31 88,6% 4 11,4% ĐC 26 74,3% 9 25,7% Cõu 2 TN 33 94,2% 2 5,8% ĐC 29 82,9% 6 17,1% Cõu 3 TN 33 94,2% 2 5,8% ĐC 28 80% 7 20% Cõu 4 TN 34 87,1% 1 2,9% ĐC 29 82,9% 6 17,1% Sơ đồ: Câu/ Lớp

* Phõn tớch kết quả thực nghiệm.

+ Phõn tớch kết quả bảng 1.

Kỹ năng quan sỏt hỡnh và nghe GV đọc và xỏc định được nội dung toỏn học cú trong hỡnh vẽ ở hai lớp thể hiện: lớp thực nghiệm cú 2 trường hợp học sinh nghe và xỏc định sai nội dung toỏn học. Trong khi đú, lớp đối chứng cú 3 học sinh xỏc định sai, cụ thể cỏc lỗi sau: HS nghe và xỏc định khụng đỳng, cú HS khụng nghe được dẫn đến khụng làm được bài.

Kỹ năng nắm khỏi niệm số và ghi số, đọc số, nối số tương ứng với nhúm đồ vật ở hai lớp thể hiện: Lớp thực nghiệm cú 2 trường hợp HS nối số tương ứng với nhúm đồ vật sai. Lớp đối chứng cú 4 trường hợp HS làm bài sai ở cỏc lỗi sau: ghi số tương ứng với nhúm đồ vật sai, viết sai kớ hiệu toỏn học (viết số 3, số 2 ngược).

Kỹ năng đếm số lượng đồ vật cụ thể và nối chỳng với nhúm đồ vật trừu tượng hơn và đến kớ hiệu số biệu thị số lượng đú của học sinh cả hai lớp

nh sau: Lớp thực nghiệm cú 4 trường hợp sai do HS khụng nối hết cỏc trường hợp. Lớp đối chứng cú tới 7 trường hợp sai do HS nối khụng hết cỏc trường hợp và nối cũn sai giữa số lượng đồ vật với kớ hiệu số.

Kỹ năng so sỏnh giữa hai nhúm đồ vật núi về nhiều hơn ít hơn của hai lớp thể hiện như sau: Lớp thực nghiệm, HS núi tương đối đầy đủ tuy nhiờn cú 5 trường hợp HS núi về nội dung “nhiều hơn, ít hơn” cũn chưa đầy đủ (chẳng hạn HS núi: “Số hỡnh tam giỏc ít hơn, hay số hỡnh trũn nhiều

hơn”. Lớp đối chứng, kỹ năng núi thể hiện cũn yếu, cú nhiều HS núi như sau: Số hỡnh tam giỏc bộ hơn, số hỡnh trũn nhiều hơn; khi GV gợi ý: em hóy tưởng tượng khi ta nối tương ứng 1 tam giỏc với 1 hỡnh trũn thỡ em thấy hỡnh nào cũn thừa ra? HS trả lời: “Hỡnh tam giỏc thừa ra”, GV lại gợi ý: Vậy ta sẽ núi về nhiều hơn, ít hơn trong hỡnh này như thế nào? HS lại trả lời nh sau: “Số hỡnh tam giỏc thừa ra”; một số HS núi khụng đầy đủ (vớ dụ: tam giỏc nhiều hơn hỡnh trũn”.

+ Phõn tớch kết quả bảng 2:

Kỹ năng quan sỏt mẫu và thực hiện thao tỏc nối tương ứng giữa hai nhúm đồ vật để ghi lại được nội dung so sỏnh của hai lớp thể hiện: Lớp thực nghiệm, HS thực hiện hoạt động nối tương đối tốt, tuy nhiờn cú 4 trường hợp chưa làm hết bài, cú em chỉ nối xong lại khụng ghi biểu thức so sỏnh, cú em cũn ghi biểu thức cũn sai. Lớp đối chứng, HS chưa thực hiện tốt hoạt động nối tương ứng: một số em chỉ nối 1 trường hợp mà khụng nối hết, cú em lại nối được nhưng ghi lại nội dung toỏn học lại khụng đỳng, cú em lại chưa phõn biệt rừ cỏc kớ hiệu <, > nờn viết 4 < 3, cú trường hợp lại chỉ viết < 3, < 4…

Kỹ năng quan sỏt hỡnh vẽ và ghi được nội dung toỏn học bằng NNTH của 2 lớp như sau: Lớp thực nghiệm, HS ghi được đỳng nội dung toỏn học cú trong hỡnh vẽ bằng ngụn ngữ toỏn học, chỉ cú 2 trường hợp làm bài khụng đỳng do ghi sai nội dung toỏn học cú trong hỡnh vẽ. Lớp đối chứng, đa phần HS cũng ghi được nội dung toỏn học thớch hợp với hỡnh vẽ thụng qua NNTH, tuy nhiờn, vẫn cú tới 6 trường hợp học sinh mắc cỏc lỗi sau: viết số ngược; viết chưa đỳng với nội dung toỏn học cú trong hỡnh vẽ; ghi được số tương ứng với số lượng cỏc nhúm đồ vật cú trong tranh nhưng lại so sỏnh sai.

Kỹ năng trỡnh bày miệng bài làm của học sinh ở 2 lớp như sau: Lớp thực nghiệm HS diễn đạt rừ ràng, chớnh xỏc. Lớp đối chứng, đa phần học sinh chỉ đọc đỳng kết quả bài làm mà khụng diễn đạt được quỏ trỡnh làm bài của mỡnh.

Kỹ năng phõn biệt cỏc ký hiệu toỏn học “<, >, =” của 2 lớp thể hiện: Lớp thực nghiệm, HS làm bài tương đối tốt, duy chỉ cú 2 trường hợp cũn

chưa phõn biệt đỳng cỏc kớ hiệu “<, >”. Lớp đối chứng cú tới 7 trường hợp HS điền dấu sai do khụng phõn biệt được đỳng cỏc kớ hiệu “<, >”.

Kỹ năng nghe và xỏc định đỳng quan hệ giữa cỏc số ở 2 lớp thể hiện: Lớp thực nghiệm chỉ cú 1 trường hợp xỏc định sai. Lớp đối chứng cú 6 trường hợp xỏc định sai.

* Túm lại sau 2 bài kiểm tra cú thể đưa ra một số nhận xột nh sau:

Kỹ năng quan sỏt hỡnh và nghe GV đọc của học sinh ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng đó cú sự khỏc biệt. Kết qủa cũn cho thấy sự khỏc biệt giữa hai lớp TN và ĐC là ít, độ chờnh lệch khoảng 2,8 %→ 4,2 % dự TN vẫn cao hơn ĐC.

Kỹ năng quan sỏt, núi một cõu cú từ so sỏnh, kỹ năng nối viết mệnh đề toỏn học, kỹ năng phõn biệt cỏc kớ hiệu (>, <, =) của hai lớp TN và ĐC cú sự khỏc biệt lớn, độ chờnh lệch khoảng 14,3 %. Khả năng trỡnh bày bài của học sinh ở lớp thực nghiệm thể hiện tương đối tốt, HS trỡnh bày bài làm của mỡnh một cỏch tự nhiờn, mạch lạc, ngắn gọn và chớnh xỏc.

Kỹ năng đọc, viết, nối và ghi số của học sinh ở lớp TN và lớp ĐC cú sự khỏc biệt ở mức trung bỡnh, độ chờnh lệch khoảng 8,6 % → 11,3 %, lớp thực nghiệm thể hiện chắc chắn hơn lớp đối chứng.

Sở dĩ, cú sự chờnh lệch về kết quả ở 2 lớp thực nghiệm như trờn là do ở lớp thực nghiệm, GV đó chỳ trọng ngay đến việc hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học cho HS và ỏp dụng nghiờm khắc cỏc nguyờn tắc và cỏc biện phỏp mà luận văn đó đề xuất và qua quan sỏt, chỳng tụi thấy giờ học diễn ra rất nhẹ nhàng, sụi nổi, HS tớch cực, tự do thảo luận và trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Trong khi đú, ở lớp đối chứng, một phần do GV chưa coi trọng việc hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học cho học sinh ngay từ đầu năm học, nờn cỏc tiết dạy trong lớp diễn ra rất bỡnh thường, HS ít được hoạt động, thậm chớ cú tiết giỏo viờn chỉ dạy chay mà khụng cú sử dụng đồ dựng hay thiết bị dạy học. Một phần do GV cũng chưa cú ý thức sử dụng đỳng ngụn ngữ toỏn học dẫn đến việc dạy học toỏn cho học sinh cũn chưa đảm bảo.

nhận thấy rằng việc ỏp dụng thường xuyờn cỏc nguyờn tắc và biện phỏp sư phạm đó nờu sẽ thu được những kết quả đỏng kể trong việc hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học cho học sinh lớp 1, đồng thời phỏt huy hơn nữa sự phỏt triển về tư duy, trớ tuệ của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, tạo cho cỏc em một thói quen tư duy, trỡnh bày vấn đề một cỏch lụgớc - khoa học để giải quyết những yờu cầu về kiến thức, kĩ năng mà bài học đề ra. Bờn cạnh đú, tổ hợp cỏc nguyờn tắc và biện phỏp sư phạm được vận dụng trong lớp thực nghiệm mang tớnh khả thi, được học sinh đún nhận một cỏch nhiệt tỡnh, hứng thú, hoàn toàn cú thể sử dụng rộng rói trong việc dạy học toỏn lớp 1. Thực hiện tốt điều này sẽ giỳp cho học sinh hứng thú trong quỏ trỡnh học tập, phỏt triển tối đa khả năng tư duy, độc lập suy nghĩ và tõm lớ tự tin của cỏc em trong học tập toỏn núi riờng và trong giao tiếp núi chung.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w