Biện phỏp 1: Giỏo viờn sử dụng ngụn ngữ (kể cả ngụn ngữ toỏn học) chớnh xỏc và đỳng lỳc.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 74 - 79)

b, Điều tra kỹ thuật tớnh của học sinh lớp 1 khi diễn đạt cựng một nội dung toỏn nhưng khỏc về hỡnh thức thể hiện.

2.2.1. Biện phỏp 1: Giỏo viờn sử dụng ngụn ngữ (kể cả ngụn ngữ toỏn học) chớnh xỏc và đỳng lỳc.

học) chớnh xỏc và đỳng lỳc.

2.2.1.1. Một số căn cứ để đề xuất biện phỏp

Đặc điểm lứa tuổi của học sinh lớp 1 đang ở giai đoạn ít chủ định, dễ bắt chước. Do sự phỏt triển sinh lý chưa hoàn hảo, kinh nghiệm sống chưa phong phú, do cỏ tớnh chưa được hỡnh thành một cỏch vững vàng, trẻ chưa đủ năng lực để điều khiển hoạt động của mỡnh một cỏch hoàn toàn độc lập nờn trẻ rất hay bắt chước người lớn. Đặc biệt, trẻ tuyệt đối tin tưởng vào giỏo viờn, chỉ tin và nghe vào cụ giỏo hơn là bố, mẹ. Vỡ thế, ngụn ngữ của giỏo viờn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ, nó nh một cỏi chuẩn mực để trẻ hướng tới, nú cú tỏc dụng định hướng tốt cho trẻ.

Trong mụi trường hoạt động ngụn ngữ giữa thầy và trũ, thỡ ngụn ngữ của thầy phải đảm bảo tớnh khoa học, chớnh xỏc trờn cả hai phương diện: cỳ phỏp và ngữ nghĩa.

Trong quỏ trỡnh dạy học, đặc biệt là hỡnh thành khỏi niệm toỏn học cho học sinh, việc sử dụng NNTH phải tuõn theo một trỡnh tự nhất định, giỏo viờn cần xỏc định đỳng lỳc sử dụng NNTH cho đạt hiệu quả.

- Tớnh trụi chảy, mạch lạc tức là trỏnh trỳc trắc, chắp vỏ, lủng củng, cần liền mạch lưu loỏt và uyển chuyển.

- Tớnh giản dị trong cấu trỳc ngữ phỏp và ngụn từ tức là trỏnh dựng nhiều cõu phức hợp, nhiều cõu núi chung, nhiều từ nằm ngoài vốn từ chớnh thức của học sinh, nờn dựng ít cõu, ít từ mà ý đủ, nghĩa chớnh xỏc, lời cụ đọng, nội dung toàn vẹn.

- Tớnh tường minh tức là phong cỏch sỏng sủa,từ ngữ và cõu đẹp, diễn cảm,ý cụ thể và chớnh xỏc, cú giải thớch và minh hoạ kốm theo, khụng dựng lời lẽ cụt lủn, tối nghĩa, vũng vốo.[27]

Bởi thụng thường, chỳng ta phải hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được bản chất của một nội dung toỏn học đú một cỏch ngắn gọn và chớnh xỏc. Cựng lắm là chỳng ta hướng dẫn học sinh bằng cỏch vừa đưa ra hiện tượng toỏn học vừa dựng NNTH để minh hoạ, giải thớch, hỗ trợ cho học sinh nắm được nội dung toỏn học ngay từ đầu vỡ việc làm đú tuy rỳt ngắn được thời gian song khụng cú chất lượng bởi học sinh chỉ nắm được những dấu hiệu hỡnh thức mà thụi chứ khụng nắm được bản chất của nội dung toỏn học.

2.2.1.2 Một số chỉ dẫn khi sử dụng biện phỏp này a, Về ngữ nghĩa: quyết định, trỏnh kiến thức hỡnh thức.

Giỏo viờn cần quan tõm đến mặt nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh, nờn ngụn ngữ của giỏo viờn sử dụng phải trong sỏng và rừ nghĩa. Đối với cỏc kớ hiệu, thuật ngữ toỏn học mới cần giải thớch rừ cho học sinh trỏnh tỡnh trạng giỏo viờn cứ núi theo suy nghĩ, thói quen của mỡnh mà khụng quan tõm xem học sinh cú hiểu hay khụng, trỏnh lối truyền thụ những kiến thức mang tớnh hỡnh thức mà học sinh chỉ thụ động tiếp nhận một cỏch mỏy múc nhưng khụng hiểu bản chất của vấn đề. GV cần chỳ ý khụng nờn đưa ra cỏc thuật ngữ một cỏch đột ngột mà cú thể tạm dựng cỏc từ cú nghĩa gần sỏt mà cỏc em đó biết rồi giải thớch, giới thiệu thuật ngữ và củng cố qua sử dụng ở cỏc bài tập sau:

Chẳng hạn, bài 3/ 72 tiết 50:”Phộp cộng trong phạm vi 8” Tớnh: 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 = 2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 4 =

Trờn thực tế, một số giỏo viờn thường núi: “Tớnh giỏ trị của biểu thức số”, nhưng đối với học sinh lớp 1, cỏc em chưa biết “biểu thức số” là gỡ, cỏc em chỉ nghe và biết thế thụi. Do vậy, giỏo viờn cần truyền đạt đến học sinh nắm được yờu cầu của đề toỏn một cỏch rừ ràng và chớnh xỏc nh: ta núi: “Tớnh một cộng hai, cộng năm bằng”, tương tự cỏc ý khỏc cũng vậy. Cần chỳ ý là ta khụng gọi 1 + 2 + 5 là “dóy tớnh” hay “phộp tớnh”.

Vớ dụ 2: Khi dạy cho học sinh bước đầu nhận ra tớnh chất giao hoỏn

của phộp cộng, chẳng hạn, trong trường hợp: 2 + 3 = 3 + 2 = 5, để đưa ra một phỏt biểu chung về tớnh chất giao hoỏn trong phộp cộng trờn thỡ giỏo viờn khụng thể dựng thuật ngữ : “giao hoỏn” mà cần linh hoạt thay bằng từ “đổi chỗ”. Bởi bản thõn từ “giao hoỏn” đó gõy cho HS cảm thấy khú hiểu. Nờn giỏo viờn cần giỳp HS nhận biết được bản chất của tớnh chất giao hoỏn trong phộp cộng và cú thể vận dụng vào tớnh toỏn.

Vớ dụ 3: Tiết 34: “Phộp trừ trong phạm vi 3”

Để hướng dẫn học sinh phộp trừ 2 - 1 = 1, trước hết, giỏo viờn hướng dẫn học sinh phõn tớch để hiểu được tỡnh huống toỏn học cú trong hỡnh vẽ sỏch giỏo khoa, đú là: “Lỳc đầu cú 2 con ong đậu trờn bụng hoa, sau đú, 1 con ong bay đi. Hỏi cũn lại mấy con ong?”. Thụng qua một số thao tỏc để học sinh nắm được nội dung toỏn học : “hai bớt một cũn một”. Lỳc này, giỏo viờn mới hướng dẫn học sinh dựng NNTH để ghi lại nội dung đú. Chẳng hạn, “hai bớt một cũn một” ta viết nh sau: “2 - 1 = 1”(dấu - đọc là “trừ”). Giỏo viờn cần chỉ vào 2 - 1 = 1 và giới thiệu: “Đõy là phộp tớnh trừ” và cho học sinh đọc: “hai trừ một bằng một”

Trong vớ dụ này, nếu chỳng ta giới thiệu ngay “2 - 1 = 1” mà khụng xuất phỏt từ tỡnh huống toỏn học thỡ học sinh chỉ ghi nhớ một cỏch mỏy múc mà khụng hiểu được bản chất của vấn đề, hay cỏc em khụng hiểu hết được ý

nghĩa của cỏc kớ hiệu trờn (mặt ngữ nghĩa). Việc giỏo viờn giới thiệu cỏch ghi nội dung toỏn học bằng NNTH và cỏch đọc chỳng phải được thể hiện rừ từng bước trờn lớp để định hướng tốt cho học sinh và trong quỏ trỡnh rốn luyện cho học sinh đọc cỏc phộp tớnh, giỏo viờn phải thường xuyờn chỉnh sửa, uốn nắn cỏch đọc sao cho dần dần hỡnh thành ở học sinh kỹ năng đọc, viết NNTH được tốt nhất.

Vớ dụ 4: Tiết 20: “Số 0”, để giỳp HS làm tốt bài tập 3, GV cần bổ

sung cho cỏc em hiểu thờm về thuật ngữ “số liền trước” trước khi HS làm bài, chẳng hạn, GV cho HS quan sỏt dóy số từ 0 đến 9 rồi nờu: “Số liền trước của 2 là 1”, “Số liền trước của 1 là 0”...và cỏch tỡm số liền trước của một số bất kỳ nhằm giỳp cỏc em hỡnh dung được rừ hơn về tớnh sắp thứ tự của cỏc số tự nhiờn.

Vớ dụ 5: Tiết 73: “Hai mươi. Hai chục”, trong sỏch giỏo khoa cú đưa

ra bài tập nh sau:

Bài 4: Trả lời cõu hỏi:

Số liền sau của 15 là số nào? Số liền sau của 10 là số nào? Số liền sau của 19 là số nào? Mẫu: Số liền sau của 15 là số 16.

Nếu GV khụng giới thiệu để HS hiểu được về thuật ngữ “số liền sau” thỡ cỏc em cũng chỉ bắt chước mẫu và làm bài nhưng thực sự khụng thể hiểu rừ được nội dung cũng như cỏch làm bài như thế nào. Vỡ vậy, tương tự như thuật ngữ về “số liền trước”, GV cũng phải giải thớch cho cỏc em hiểu về “số liền sau”, chẳng hạn, GV cho HS quan sỏt cỏc số từ 10 đến 19 và giới thiệu: “Số liền sau của 15 là số 16, số liền sau của số 16 là số 17”... và nờu cỏch tỡm số liền sau của một số bất kỳ cho HS nắm được, đồng thời cú thể củng cố luụn cho cỏc em về “số liền trước”. Sau khi HS nắm được mới yờu cầu cỏc em làm bài tập trờn.

Cần chú ý rằng cỏc từ “liền trước”, “liền sau” là khú đối với học sinh tiểu học vỡ khụng giống nghĩa cỏc em dựng hàng ngày, vỡ vậy cần luyện tập nhiều lần.

Vớ dụ 6: Tiết 89: “Cỏc số trũn chục”, sau khi hỡnh thành cho HS cỏc

số trũn chục từ 10 đến 90, GV cần giới thiệu và giải thớch rừ cho học sinh hiểu vỡ sao lại gọi cỏc số đú là “số trũn chục”, chẳng hạn, GV giới thiệu: “Cỏc số trũn chục (từ 10 đến 90) là những số cú 2 chữ số và chỳng đều cú chữ số ở hàng đơn vị là 0 hay chữ số tận cựng là 0”.

b, Về cỳ phỏp: quan trọng, đặc biệt cần cho rốn luyện kỹ năng ở học sinh.

Giỏo viờn cần quan tõm đến mặt cấu trỳc hỡnh thức (cỳ phỏp) vỡ nội dung toỏn cho chỉ thực sự đỳng và cú ý nghĩa khi nú tuõn theo một cỳ phỏp nhất định. Điều này rất quan trọng để rốn luyện cỏc kĩ năng đọc, viết phộp tớnh ở học sinh (cỏc kỹ năng viết phộp tớnh theo hàng ngang hay cột dọc). Khi học sinh nắm được cỳ phỏp cỏc em sẽ đọc được nội dung toỏn học theo đỳng nghĩa của nó.

Vớ dụ 1: Khi viết 1 < 2, học sinh phải hiểu được đú là cỏch viết khi so

sỏnh số 1 và số 2 và hiểu đú là “một bộ hơn hai” chứ khụng núi đú là “một nhỏ hơn hai”.

Vớ dụ 2: Khi viết 2 + 3, học sinh phải hiểu đú là phộp cộng được ghi

bởi số 2, dấu + và số 3; nhưng khi viết 23 thỡ học sinh phải hiểu đú là một kớ hiệu được ghi bởi hai chữ số 2 và 3 để ghi số lượng của một đối tượng là hai mươi ba. Hay khi viết 2 + 3 4 thỡ học sinh phải hiểu 2 + 3 trong cỏch viết trờn là một số để so sỏnh với số 4.

Vớ dụ 3: Khi viết

HS phải hiểu đõy là phộp cộng hai số cú hai chữ số, được viết theo cột dọc.

Vớ dụ 4: Trong sỏch toỏn 1, loại bài tập “Viết phộp tớnh thớch hợp”

(theo tranh) cú tỏc dụng rốn kỹ năng viết phộp tớnh cho học sinh rất tốt, HS

+ 34 25 59

phải sử dụng cỏc kớ hiệu toỏn học sắp xếp chỳng theo một trật tự nhất định để được phộp tớnh theo tỡnh huống cho trước. Vỡ vậy, giỏo viờn cần chỳ ý khai thỏc loại bài tập này để giỳp học sinh nõng cao kỹ năng sử dụng NNTH của mỡnh.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w