Vai trũ trọng tài: nhận xột, chỉnh sửa, đỏnh giỏ (hướng dẫn chỉnh sửa cho học sinh thống nhất dựng chung)

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 82)

cho học sinh thống nhất dựng chung)

Do quỏ trỡnh hỡnh thành và rốn luyện NNTH phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục nờn giỏo viờn luụn theo sỏt khả năng của từng học sinh, chú ý chỉnh sửa cho học sinh bất cứ lỳc nào trong giờ học. Giỏo viờn cũng cú thể tổ chức chỉnh sửa cho học sinh dưới nhiều hỡnh thức: HS tự chỉnh sửa cho nhau, giỏo viờn chỉnh sửa cho từng học sinh hay trước toàn lớp tuỳ theo tỡnh huống nảy sinh trong giờ học.

GV cú thể nhận xột đỏnh giỏ được nhiều vấn đề tuỳ theo cỏc mục đớch khỏc nhau thụng qua việc lắng nghe và trao đổi với cỏc em khi cỏc em đang thực hiện cụng việc, hoặc qua phõn tớch những điều cỏc em ghi chộp, qua cỏc bài viết, bài trỡnh bày và những lời giải thớch của cỏc em.

Khi cỏc em núi, GV cú thể lắng nghe và quan sỏt. GV cú thể ghi lại cỏc đặc điểm quan trọng của việc núi này, vớ dụ, những suy nghĩ nổi bật hoặc những hiểu biết chưa rừ ràng, cỏch sử dụng từ toỏn học, hoặc phương phỏp giải toỏn. Những nhận xột này được tập hợp lại và dựng để phõn tớch khi lờn kế hoach dạy học cho cỏc bài học tiếp theo.

GV cũng cú thể thu thập những bài mẫu, lưu ý đến ngụn ngữ của cỏc em sử dụng, hầu hết cỏc thụng tin bạn tỡm hiểu được đều cú thể đem ra trao đổi lại với cỏc em. Gúp ý với cỏc em về những thuật ngữ toỏn cỏc em đó sử dụng, cỏch giải thớch, cỏch làm bài tập, phương phỏp trỡnh bày, giỳp cỏc em cú được hiểu biết rừ ràng về cỏc kiến thức đó học.

Vớ dụ 1: Để kiểm tra học sinh đọc cỏc số cú 2 chữ số, GV cú thể gọi 1

học sinh đọc to trước lớp sau đú gọi 1 hoặc vài học sinh khỏc nhận xột cỏch đọc của bạn. Những lỗi nào sai phổ biến, giỏo viờn cần lưu ý trước cả lớp để

học sinh thống nhất lại cỏch đọc. GV cũng cú thể gọi riờng từng học sinh lờn đọc rồi chỉnh sửa lỗi sai luụn cho học sinh đú.

Vớ dụ 2: Trong tỡnh huống sau: HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh sau:

94 - 92

Cú 2 HS làm nh sau:

HS1: HS2:

Khi giỏo viờn gọi 2 em lờn bảng để cỏc em khỏc nhận xột thỡ cú 2 ý kiến trỏi ngược nhau: - Cú ý kiến cho rằng HS1 đỳng, HS2 sai, nhưng cú ý kiến ngược lại. Lỳc này, giỏo viờn phải đứng ra làm trọng tài để phõn xử cho học sinh. GV cần giải thớch để học sinh hiểu là ở trường hợp thực hiện tớnh theo cột dọc thỡ phải viết nh học sinh 1 vỡ ở hàng chục 9 - 9 = 0 ta phải viết 0 vào cột chục. Nhưng khi viết phộp tớnh theo hàng ngang thỡ chỳng ta chỉ cần viết 94 - 92 = 2 vỡ số 0 đứng trước số 2 khụng cú giỏ trị gỡ.

Vớ dụ 3: Bài 3/ 158 trong tiết: “Phộp trừ trong phạm vi 100 (trừ khụng nhớ), yờu cầu bài tập nh sau: Quyển sỏch của Lan gồm 64 trang, Lan đó đọc được 24 trang. Hỏi Lan cũn phải đọc bao nhiờu trang nữa thỡ hết quyển sỏch.

Trong thực tế dạy học, khi học sinh làm bài thỡ đó cú những cõu trả lời khỏc nhau nh sau:

Trường hợp 1: Lan cũn phải đọc số trang nữa thỡ hết quyển sỏch là. Trường hợp 2: Số trang Lan cũn phải đọc nữa là.

Trường hợp 3: Số trang Lan cũn phải đọc để hết quyển sỏch là. Trường hợp 4: Số quyển sỏch Lan cũn phải đọc nữa là.

Khi GV yờu cầu HS đọc bài làm của mỡnh để cỏc HS khỏc nghe và nhận xột và tự sửa bài cho mỡnh thỡ HS cú thể nhận ra ngay trường hợp 4 là sai nhưng 3 trường hợp cũn lại cỏc em sẽ băn khoăn vỡ khụng biết theo

94 92 - 02 94 92 - 2

trường hợp nào. Lỳc này GV phải giỳp HS rằng cả 3 trường hợp trờn đều đỳng nhưng cần lưu ý cho cỏc em rằng trong cõu trả lời của bài toỏn thỡ nờn ngắn gọn và đủ ý.

Vớ dụ 4: Trong tỡnh huống sau: HS cựng tiến hành đo độ dài của một

đoạn thẳng cho trước: một số em lại đặt đầu thước trựng với một đầu của đoạn thẳng, một số em khỏc lại đặt vạch của thước trựng với một đầu của đoạn thẳng. Vỡ lần đầu tiờn HS được học về đo độ dài bằng dụng cụ đo là thước cú vạch cm, nờn khi được thực hành đo, do một số em khụng chỳ ý kỹ nờn dẫn đến trường hợp nh trờn và gõy tranh luận giữa cỏc em. Lỳc này, GV phải thể hiện vai trũ làm trọng tài của mỡnh, phải khẳng định cho cỏc em biết đõu là kỹ thuật chuẩn để HS làm theo, đồng thời, GV cũng đưa ra cỏc tỡnh huống đặt sai thước khỏc cho HS phõn biệt để trỏnh khụng phạm phải cỏc lỗi đú.

2.2.2. Biện phỏp 2: Mọi học sinh phải được thực hành ngụn ngữ ở cỏc hỡnh thức khỏc nhau và trong hoàn cảnh đa dạng. hỡnh thức khỏc nhau và trong hoàn cảnh đa dạng.

2.2.2.1. Một số căn cứ để đề xuất biện phỏp

+ Biện phỏp này được xõy dựng trờn tinh thần của nguyờn tắc 3 tức là học sinh được thực hành, rốn luyện ngụn ngữ ở cỏc hỡnh thức khỏc nhau và được tham gia vào giao tiếp trong nhiều hoàn cảnh đa dạng.

+ Việc tiếp nhận và sử dụng NNTH ở HS phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hành ngụn ngữ của học sinh, vỡ chỉ thụng qua thực hành cỏc em mới được rốn luyện khả năng sử dụng ngụn ngữ của mỡnh, cú cơ hội để bộc lộ năng lực thực sự của bản thõn.

+ Hoàn cảnh giao tiếp là do giỏo viờn tự tổ chức, lờn kế hoạch để rốn luyện kỹ năng gỡ về ngụn ngữ toỏn học cho học sinh. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành bài mới thụng thường học sinh được thao tỏc với đồ vật khụng chỉ bằng tay, mắt mà yờu cầu học sinh phải mụ tả bằng lời về cỏc hành động đú.

2.2.2.2 Một số chỉ dẫn khi thực hiện biện phỏp.

a, Học sinh thực hiện núi to, núi thầm, lời núi bờn trong để mụ tả hành động.

Cơ sở để hỡnh thành NNTH là HS hoạt động toỏn học, đặc biệt là hoạt động với vật thật. Trong quỏ trỡnh hành động, mục đớch khụng phải là hành động xong rồi để đấy mà HS cần mụ tả lại được cỏc thao tỏc hành động cụ thể dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau và khi HS mụ tả lại hoạt động tức là cỏc em đang thực hành ngụn ngữ cho chớnh bản thõn.

- Hành động với lời núi to: quỏ trỡnh hành động khụng cũn thực hiện bằng cơ bắp mà bằng lời núi, đối tượng hành động được diễn đạt bằng lời. Học sinh cần núi cho mọi người hiểu được đối tượng là gỡ, cần thực hiện theo thao tỏc gỡ, với trỡnh tự nào và kết quả ra sao. [25]

Vớ dụ 1: Tiết 112: “Phộp trừ trong phạm vi 100 (trừ khụng nhớ), HS

thao tỏc trờn que tớnh: Lấy 57 que tớnh sau đú tỏch ra 23 que tớnh cũn lại 34 que tớnh sau đú cỏc em mụ tả lại bằng lời núi to để người khỏc cú thể nghe và hiểu được: “lỳc đầu lấy 57 que tớnh, em tỏch ra 23 que tớnh cũn lại 34 que tớnh”

- Hành động với lời núi thầm: hành động dựa vào lời núi thầm cho riờng mỡnh học sinh nghe. Âm thanh vật chất là chỗ dựa bờn ngoài cho hành động, là chỗ dựa vật chất cuối cựng và do vậy, hành động mang nhiều tớnh tinh thần [25].

Vớ dụ 2: Với vớ dụ trờn, HS bắt đầu bằng hành động núi to (mụ tả lại

quỏ trỡnh đó hành động). Trong tổ chức dạy học, GV cú thể giỳp học sinh mụ tả gọn hơn, chớnh xỏc dần nội dung toỏn học: “57 tỏch 23 (bớt 23) cũn 34” và chuyển sang núi thầm theo nội dung đú.

- Hành động với lời núi bờn trong: trong bước này, nội dung vật chất của hành động được biểu thị trong nghĩa của từ chứ khụng phải trong cỏc hỡnh ảnh cảm giỏc. Nghĩa đú khụng cú õm thanh, nú biến thành ý nghĩ về hành động đó làm, thành tư duy khụng cần hỡnh ảnh [25]. Nh vậy, thụng qua hành động với lời núi to, núi thầm và lời núi bờn trong, hành động từ hỡnh thỏi vật chất khai triển trở thành hỡnh thỏi tinh thần, rỳt gọn và tự động chuyển vào trong ý nghĩ của học sinh.

Vớ dụ 3: Với vớ dụ đó nờu, HS sẽ chuyển hành động với vật chất bờn

ngoài vào trong úc, cỏc em chỉ cần suy nghĩ trong đầu: “cú 37 que tớnh, tỏch ra 23 que tớnh cũn 34 que tớnh” hay “57 - 23 = 34”

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w