Cỏc cuộc giao tiếp phải cú chủ đớch trước về nội dung và hỡnh thức

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 100)

giao tiếp. GV là người trực tiếp và chủ động lờn kế hoạch.

GV cú thể lập kế hoạch nh sau:

Bài 1: HS tự làm bài, sau đú GV hỏi – HS trả lời.

Bài 2: HS tự làm bài, sau đú GV cho học sinh đọc nối tiếp. Bài 3: HS làm bài theo nhúm, sau đú hoạt động cả lớp.

Phõn tớch:

Bài 1: Khi giỏo viờn yờu cầu học sinh tự làm bài tức là HS tự làm việc

với chớnh mỡnh. Cỏc em phải nhớ lại cỏch tỡm số liền sau của một số và ỏp dụng vào cỏc số cụ thể (97, 98, 99). Trong khi học sinh làm bài, GV quan sỏt và giỳp đỡ cỏc em yếu hơn (diễn ra giao tiếp giữa GV – HS). Sau đú giỏo viờn tổ chức cho học sinh hoạt động trờn lớp: GV cú thể hỏi từng ý để học sinh trả lời (chẳng hạn, số liền sau của số 97 là số nào?) GV lưu ý trường hợp: Số liền sau của số 99 là 100 và lưu ý cỏch đọc số 100 cho học sinh. Nh

vậy, thụng qua giao tiếp giữa GV –HS , giỏo viờn đó cú thể nắm bắt được kết quả từ phớa học sinh và GV cú thể chỉnh sửa ngay lỗi mà học sinh mắc phải (cỏch đọc số) qua đú mà giỏo viờn đó rốn luyện được NNTH cho học sinh.

Bài 2: Yờu cầu của bài là: “Viết số cũn thiếu vào ụ trống trong bảng

cỏc số từ 1 đến 100”

Trước hết, học sinh tự làm bài tức là học sinh tự suy nghĩ để tỡm ra cỏch viết tiếp số cũn thiếu vào ụ trống thực chất là đi tỡm số liền sau của số đứng trước. Khi giỏo viờn tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp tức là tất cả học sinh cựng tham gia một hoạt động đú là: “đọc số”. Vỡ GV cú thể gọi bất kỳ học sinh nào cú thể đọc tiếp nờn bắt buộc tất cả cỏc em phải theo dừi bạn đọc thỡ mới đọc đỳng được và đồng thời nhận xột được cỏch đọc của bạn. Nh

vậy, GV đó tổ chức cho tất cả học sinh trong lớp cựng tham gia vào một hoạt động (đọc số và nhận xột bạn) qua đú học sinh cú thể tự sửa lỗi cho nhau.

Bài 3: Khi giỏo viờn yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm thỡ trong

mỗi nhúm học sinh được tự do đưa ra ý kiến của mỡnh, cỏc em cú cơ hội đúng gúp ý kiến của bản thõn vào cụng việc chung của nhúm. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc cựng giải quyết vấn đề, cỏc em cú thể học hỏi được kinh

nghiệm của nhau hay rút kinh nghiệm cho nhau qua đú gúp phần nõng cao năng lực của cỏc em về kiến thức toỏn học cũng như kĩ năng đọc, viết số và đặc biệt là khả năng diễn đạt của chớnh cỏc em.

Vớ dụ 2: Tiết 21: “Số 10”

GV cú thể xõy dựng kế hoạch nh sau:

Phần dạy học bài mới: thiết lập mụi trường hoạt động ngụn ngữ giữa GV và HS.

Phần thực hành:- Bài 1: HS tự làm bài.

- Bài 2: HS tự làm, 2 HS đổi chộo bài để kiểm tra, hoạt động lớp.

- Bài 4: tổ chức trũ chơi thi giữa hai nhúm - Bài 5: HS tự làm.

Phõn tớch:

Phần học bài mới: Vỡ là phần kiến thức mới nờn GV tổ chức cho tất

cả học sinh cựng tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức . Cụ thể:

Ở bước lập số: - GV yờu cầu HS lấy ra 9 que tớnh và lấy thờm 1 que tớnh nữa và hỏi: “Cú tất cả bao nhiờu que tớnh?” (HS trả lời: cú 10 que tớnh) GV cho HS nhắc lại: Cú 9 que tớnh, thờm 1 que tớnh là 10 que tớnh.

- GV yờu cầu học sinh lấy ra 9 chấm trũn, lấy thờm 1 chấm trũn nữa và hỏi: “Cú tất cả mất chấm trũn?”. GV cho HS nhắc lại: “Cú 9 chấm trũn thờm 1 chấm trũn là 10 chấm trũn”

- GV cho học sinh quan sỏt hai hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa: + Hỡnh vẽ thứ nhất: GV hỏi: Cú bao nhiờu bạn làm rắn? (9 bạn). Cú bao nhiờu bạn làm thầy thuốc? (1 bạn). Cú tất cả bao nhiờu bạn? (10 bạn). GV cho HS nhắc lại: 9 bạn thờm 1 bạn là 10 bạn.

+ Hỡnh vẽ thứ hai: GV yờu cầu HS quan sỏt và nờu được: Cú 9 con tớnh thờm 1 con tớnh là 10 con tớnh.

GV lưu ý để HS biết được: Cỏc nhúm này đều cú số lượng là 10 nờn ta dựng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhúm đú.

- Ở bước giới thiệu chữ số 10 in và viết: GV cũng phải tổ chức gợi ý cho HS nắm được. Cụ thể: GV núi: Ta dựng chữ số 10 để ghi số chỉ số lượng của mỗi nhúm đú. GV viết hoặc treo mẫu chữ số 10 lờn và nờu: “Đõy là chữ số 10” và hỏi học sinh: Chữ số 10 gồm mấy chữ số ghộp lại?(hai chữ số1 và 0)

GV chốt lại: Chữ số 10 gồm 2 chữ số ghộp lại, chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng sau.

- Ở bước nhận biết vị trớ của số 10 trong dóy số từ 0 đến 10

GV cho HS đọc từ 0 đến 10 và ngược lại GV hỏi: Số nào đứng liền trước số 10? (số 9) Số 10 đứng liền ngay sau số nào? (số 9)

Phần thực hành:

- Bài1: HS tự làm bài cỏc em phải quan sỏt mẫu và tự biết viết làm sao cho đỳng số 10.

- Bài 2: HS tự làm bài, cỏc em phải quan sỏt và đếm số sau đú ghi kết quả bằng chữ số vào ụ vuụng tương ứng với mỗi bức tranh. Sau đú, GV tổ chức cho HS trao đổi bài để kiểm tra cho nhau rồi GV cho cỏc em nờu ý kiến của mỡnh (hoạt động giữa trũ – trũ)

- Bài 3: GV cú thể hướng dẫn mẫu để định hướng cho HS. Vớ dụ: ở ụ thứ nhất GV hỏi: Nhúm bờn trỏi cú mấy chấm trũn? (9 chấm trũn); nhúm bờn phải cú mấy chấm trũn? (1 chấm trũn); cú tất cả mấy chấm trũn? (10 chấm trũn); ta ghi vào ụ trống số mấy?(số 10);10 gồm mấy và mấy? (10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1) Sau đú HS tự làm và tiến hành giống bài 2.

- Bài 4: GV tổ chức cho cỏc em cựng tham gia vào 1 hoạt động.

GV treo hai băng giấy trờn bảng và cho 2 nhúm(mỗi nhúm 10 em lần lượt lờn viết

số thớch hợp, số em cũn lại theo dừi và nhận xột.

Nh vậy, cỏc em phải hợp tỏc trao đổi với nhau để ghi được đỳng số và qua đú cỏc em củng cố được thứ tự cỏc số từ 1 đến 10 và ngược lại.

- Bài 5: HS tự làm, cỏc em phải đọc được cỏc số, hiểu được giỏ trị của chỳng để khoanh đỳng vào số lớn nhất. Sau đú, GV cú thể hỏi một số em hoặc cho HS kiểm tra cho nhau và nhận xột.

Túm lại, tuỳ theo từng bài, từng nội dung cụ thể mà GV cú thể thiết lập cho HS tham gia vào cỏc hoạt động ngụn ngữ khỏc nhau (thầy – trũ, trũ – trũ, trũ - chớnh mỡnh) trong khi HS tham gia vào cỏc quỏ trỡnh giao tiếp thỡ cỏc em đó được rốn luyện về NNTH chớnh xỏc qua đú HS càng nắm vững kiến thức hơn.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w