- Nguyờn tắc 1: HS được xuất phỏt từ việc quan sỏt và nhận xột cỏc nhúm đối tượng để rút ra được những đặc điểm chung nhất của cỏc nhúm đồ vật này đú là chỳng cú cựng số lượng qua đú hỡnh thành khỏi niệm về số và
từ đú hỡnh thành được ngụn ngữ toỏn học để ghi lại số lượng đú. Vớ dụ, để hỡnh thành số một, HS được quan sỏt và nhận xột cỏc nhúm đối tượng như: một con chim, một em bộ, một chấm trũn, một con tớnh... để rút ra đặc điểm chung nhất của cỏc nhúm đối tượng này là chỳng đều cú số lượng là một và dựng số 1 để biểu thị số lượng đú và dựng chữ số 1 để ghi số 1.
- Nguyờn tắc 2: Việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH, ở đõy là cỏc kớ hiệu số, cỏc thuật ngữ về số giỳp HS sử dụng chỳng một cỏch linh hoạt và chớnh xỏc (nhận ra được khỏi niệm số, đọc, viết số và sử dụng chỳng trong quỏ trỡnh làm toỏn), đú là một thứ ngụn ngữ cụng cụ vỡ thế nú giỳp HS tư duy tốt hơn khi cỏc em làm toỏn.
- Nguyờn tắc 3: Việc hỡnh thành và rốn luyện cỏc kớ hiệu toỏn học ( 1, 2, 3, 4, 5) và cỏc thuật ngữ toỏn học (một, hai, ba, bốn, năm) khụng phải chỉ dừng lại ở 4 tiết trờn mà trờn thực tế để HS thực sự nắm vững được việc đọc và viết số phải được tiến hành liờn tục ngay cả những tiết sau đú, hơn nữa, khụng phải tất cả học sinh trong lớp học đều nắm tốt cỏc thuật ngữ và kớ hiệu toỏn học đú vỡ cũn cú những HS chậm hơn, do vậy mà việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH cho HS là một quỏ trỡnh lõu dài. Việc hỡnh thành cỏc kớ hiệu toỏn học (1, 2, 3, 4, 5) khụng phải là một quỏ trỡnh độc lập mà nú luụn gắn với một tỡnh huống, một đối tượng cụ thể, tức là nú luụn đi kốm với ngụn ngữ tự nhiờn, vớ dụ: ta núi một con chim, một que tớnh... Vỡ thế mà việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH luụn gắn liền với ngụn ngữ núi chung.
- Cỏc biện phỏp ỏp dụng cho nhúm bài này:
GV giới thiệu về cỏc kớ hiệu toỏn học một cỏc chớnh xỏc và đỳng lỳc, vớ dụ, để giới thiệu số 1, sau khi học sinh đó quan sỏt và nhận xột và rút ra được cỏc nhúm đồ vật đú đều cú một con chim, một em bộ, một chấm trũn, một con tớnh ... thỡ GV là người giữ vai trũ giới thiệu với học sinh như sau: để chỉ số lượng của cỏc nhúm đồ vật đều cú số lượng là một, ta dựng số một, số một được viết bằng chữ số1, viết như sau (GV viết bảng) và hướng dẫn HS cỏch đọc, ta đọc là: một.
HS được thực hành ngụn ngữ ở cỏc hỡnh thức khỏc nhau và trong hoàn cảnh đa dạng: HS được luyện tập về kỹ năng viết đỳng và đọc đỳng, đồng thời trong quỏ trỡnh thực hành, HS cú cơ hội để trỡnh bày sự hiểu biết của bản thõn mỡnh, vớ dụ ở dạng bài viết số vào ụ trống (theo mẫu), khi HS làm bài của mỡnh, GV yờu cầu cỏc em đọc miệng bài làm của mỡnh thỡ GV cú thể hỏi ngay vớ dụ: “Vỡ sao em điền số 3?” để HS trả lời qua đú rốn luyện được khả năng diễn đạt cho HS.
Trong phần bài tập, GV tổ chức hướng dẫn mẫu và phõn tớch mẫu một cỏch cẩn thận, chặt chẽ để qua đú hỡnh thành cho HS cỏch làm bài và hướng cỏc em cỏch trỡnh bày bài làm của mỡnh một cỏch ngắn gọn và chớnh xỏc. Vớ dụ ở bài tập số 1, tiết 7, GV sử dụng hệ thống cỏc cõu hỏi cú tớnh ngụn ngữ để giỳp HS cỏch làm bài như sau: GV hỏi: ở bức tranh thứ nhất vẽ gỡ?(HS vẽ hỡnh vuụng), cú mấy hỡnh vuụng? (HS: cú 2 hỡnh vuụng), ta viết số mấy vào ụ trống? (HS: ta viết số 2), vậy trỡnh bày bài như sau: bức tranh thứ nhất cú hai hỡnh vuụng, ta viết số 2. GV giỳp HS rút ra được cỏch làm: em nào rút ra được cỏch làm bài này? (HS: ta đếm số lượng đồ vật cú trong hỡnh vẽ rồi viết số thớch hợp vào ụ trống)