Hoạt động 1: Giới thiệu số

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 145)

C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

1.Hoạt động 1: Giới thiệu số

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bước 1: Thao tỏc trờn đồ dựng trực quan.

Đõy là hỡnh vẽ con vật gỡ?

- Cú mấy con chim trong hỡnh vẽ?

+ GV đưa ra một bức tranh vẽ em bộ và hỏi: Đõy là hỡnh vẽ gỡ?

- Cú mấy em bộ?

+ GV đua ra một chấm trũn và hỏi: Bức tranh này vẽ gỡ?

- Cú mấy chấm trũn?

+ GV đưa ra hỡnh vẽ một con tớnh và giới thiệu với học sinh. Đõy là hỡnh vẽ một con tớnh. + GV gọi HS lờn bảng chỉ vào từng bức tranh và núi: Một con chim, một em bộ, một chấm trũn, một con tớnh.

+ Cỏc em hóy lấy ra cho cụ giỏo một que tớnh.

Bước 2: Rút ra kết luận.

- GV: một con chim, một bạn gỏi, một que tớnh đều cú số lượng là mấy?

- GV: Vậy trong toỏn học, để chỉ số lượng là một người ta dựng số một và được biểu thị bởi chữ số 1.

- GV giới thiệu chữ số 1 in và chữ số 1 viết. GV viết mẫu số1 lờn bảng và giới thiệu HS cỏch đọc.

- GV yờu cầu:

+ HS lấy chữ số 1 trong bảng số và giắt vào bảng. Cho HS nhận xột chữ số 1 được ghi bởi mấy nột.

+ Viết chữ số 1 vào bảng con. GV kiểm tra, nhận xột.

- Cú một con chim trong hỡnh vẽ. - Hỡnh vẽ em bộ. - Cú một em bộ. - Hỡnh vẽ chấm trũn. - Cú một chấm trũn. - HS đọc theo lớp, nhỳm và cỏ nhõn. - HS thao tỏc - đều cú số lượng là một. - HS đọc lần lượt theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau. - HS nờu: - HS tự viết

2,3. Hoạt động 2,3: Giới thiệu số 2 và số 3, tương tự nh với số 1. 4. Hoạt động 4: Củng cố về số 1, số 2, số 3.

- Hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV phúng to hỡnh trong sỏch giỏo khoa và treo

lờn bảng. GV chỉ vào từng cột hỡnh lập phương và hỏi: Cú mấy hỡnh lập phương? Ta ghi số mấy? Yờu cầu HS lờn bảng tự ghi lại cỏc số tương ứng với số lượng cỏc hỡnh cỳ trong hỡnh. - GV tổ chức cho HS đọc và giỳp HS nhận biết được thứ tự cỏc số. - HS lần lượt trả lời và đếm từ một đến ba và ngược lại. - 1 HS lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - HS đọc bài theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau. 5. Hoạt động 5: Luyện tập về số 1, số 2, số 3.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bài 1: - GV lưu ý HS cỏch cầm bút, tư thế

ngồi và lưu ý HS viết từng dũng số một đồng thời lưu ý đến điểm đặt bút và dừng bút. - GV quan sỏt, uốn nắn, giỳp đỡ HS yếu.

Bài 2: - GV tập cho HS nờu yờu cầu cầu bài.

GV hướng dẫn HS phõn tớch phộp mẫu: - Hỡnh vẽ thứ nhất vẽ gỡ?

- Cú mấy chiếc ụ tụ?

- Ta ghi số mấy vào ụ trống?

Tương tự, cỏc em hóy đếm số đồ vật sau đú ghi số tương ứng với số lượng của cỏc nhỳm đồ vật đú.

GV gọi một vài HS lờn chữa miệng bài tập. Lưu ý rốn cho cỏc em cỏch trỡnh bày: chẳng hạn, “cỳ hai quả búng ta ghi số 2”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3: - GV hướng dẫn HS tập nờu yờu cầu

- HS viết bài. - Nhỡn tranh viết số thớch hợp vào ụ trống. - Hỡnh vẽ ụ tụ. - Cú một chiếc ụ tụ. - Ta ghi số 1.

- HS làm bài và đổi chộo bài để kiểm tra.

- HS đọc bài làm của mỡnh.

của bài toỏn. GV hướng dẫn mẫu: ở cụm ụ trống thứ nhất ta phải làm gỡ?

- Ngược lại, ở cụm thứ hai ta phải làm gỡ? - GV yờu cầu HS làm bài rồi chữa bài.

trũn rồi viết số thớch hợp vào ụ trống.

- Phải vẽ số chấm trũn tương ứng với cỏc số.

5. Trũ chơi: GV giơ bỡa cú vẽ 1 hoặc 2, 3 chấm trũn. HS lấy số tương ứng

với số chấm trũn đú đồng thời đọc số đú lờn.

Phõn tớch giỏo ỏn.

- Về nguyờn tắc: HS được xuất phỏt từ cỏc đồ vật thật để phỏt hiện ra là chỳng đều cú đặc điểm chung là cựng số lượng, vớ dụ: xuất phỏt từ đồ vật là hỡnh vẽ thay thế như một em bộ, một con chim, một que tớnh, một chấm trũn để hỡnh thành cho học sinh cú hiểu biết ban đầu về số một và kớ hiệu bởi chữ số 1.

Việc gọi tờn, đọc và viết đỳng được cỏc số trong bài giỳp HS cú được một thứ ngụn ngữ cụng cụ để vận dụng suốt trong quỏ trỡnh học toỏn. Như vậy, nếu nắm vững kớ hiệu toỏn học sẽ giỳp cho cỏc em học tốt được mụn toỏn. Việc hỡnh thành và rốn luyện cỏc số 1 đến 3 khụng chỉ dừng lại ở một tiết này mà nú cũn được rốn luyện và củng cố ở rất nhiều cỏc tiết sau nữa, vỡ thế, ta thấy rằng quỏ trỡnh rốn luyện NNTH cho hs phải là một quỏ trỡnh thường xuyờn và lõu dài. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh hỡnh thành nội dung toỏn học cũng như ngụn ngữ toỏn học luụn xuất phỏt từ những tỡnh huống thực tế, hs phải khai thỏc chỳng để mà nắm được kiến thức và quỏ trỡnh khai thỏc đú tất nhiờn phải dựng đến ngụn ngữ tự nhiờn để giải thớch. Do vậy, việc hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học luụn gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ thụng thường.

- Về biện phỏp: GV sử dụng ngụn ngữ toỏn học chớnh xỏc và đỳng lỳc, vớ dụ: GV là người đại diện để giới thiệu với học sinh số một và dựng chữ số 1 để ghi số 1 sau khi học sinh đó tỡm ra được đặc điểm chung của cỏc nhúm đồ vật. GV chú ý hướng dẫn mẫu để học sinh nắm được cỏch thức làm bài tập và trong khi chữa bài cho HS, GV luụn quan sỏt và chỉnh sửa kịp thời cho cỏc em. HS được tham gia vào nhiều tỡnh huống giao tiếp và được thực hành nhiều dưới cỏc hỡnh thức ngụn ngữ khỏc nhau (đọc, viết số).

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 145)