Nguyờn tắc 3: Hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học phải thực hiện thường xuyờn và gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ nú

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 69)

b, Điều tra kỹ thuật tớnh của học sinh lớp 1 khi diễn đạt cựng một nội dung toỏn nhưng khỏc về hỡnh thức thể hiện.

2.1.3.Nguyờn tắc 3: Hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học phải thực hiện thường xuyờn và gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ nú

thực hiện thường xuyờn và gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ núi chung.

2.1.3.1. Nội dung nguyờn tắc

Trong quỏ trỡnh dạy học mụn toỏn, đặc biệt ở lớp 1, việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH cần tiến hành thường xuyờn. Cụng việc này diễn ra trong tất cả cỏc giờ học, qua cỏc hoạt động của học sinh và tổ chức của giỏo viờn. Cụng việc này cũng gắn với quỏ trỡnh rốn luyện NNTN núi chung.

Toỏn học luụn gắn liền với thực tiễn, xuất phỏt từ tỡnh huống thực tiễn, mà đối với học sinh lớp 1, việc hỡnh thành tri thức toỏn học luụn xuất phỏt từ tỡnh huống cú chứa đựng nội dung toỏn học. HS muốn nắm bắt được nội dung toỏn học phải khai thỏc trong cỏc tỡnh huống đú nhờ sự hỗ trợ của NNTN, khi đó hiểu được nội dung toỏn học thỡ mới sử dụng đến NNTH để biểu đạt nội dung đú. Điều đú cho thấy, việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH phải được tiến hành cựng với việc rốn luyện ngụn ngữ núi chung và nú phải được diễn ra thường xuyờn vào bất cứ lỳc nào.

2.1.3.2. Một số căn cứ để xõy dựng nguyờn tắc

Ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, thụng qua giao tiếp, con người mới bộc lộ hết tư tưởng, tỡnh cảm cũng như những hiểu biết của mỡnh về một lĩnh vực nào đú. Trong toỏn học, NNTH là phương tiện giao tiếp quan trọng, cơ bản nhất vỡ thế việc rốn luyện NNTH được tiến hành thường xuyờn sẽ giỳp cho HS được củng cố và sử dụng liờn tục được vốn từ vựng toỏn học của mỡnh qua đú học sinh sẽ diễn đạt nội dung toỏn học được chớnh xỏc và ngắn gọn.

Trờn lớp học, HS cú cơ hội được tham gia vào rất nhiều cỏc cuộc giao tiếp khỏc nhau, với cỏc đối tượng khỏc nhau (với thầy cụ, với bạn bố, ngay cả với chớnh mỡnh). Vỡ thế, việc rốn luyện NNTH phải gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ núi chung, nú khụng thể tỏch riờng độc lập.

Theo nhà giỏo Hà Sĩ Hồ, ụng cú viết : “Trong việc dạy và học toỏn ở tiểu học, cần chỳ ý đến sự tồn tại của ba thứ ngụn ngữ cú quan hệ đến nhận thức của học sinh. Đú là, thứ ngụn ngữ với cỏc thuật ngữ (nh phộp tớnh, số tự nhiờn…) được sử dụng nh ngụn ngữ cụng cụ, ngụn ngữ kớ hiệu và ngụn ngữ tự nhiờn mà học sinh dựng hàng ngày trong cuộc sống”[23]. Vỡ thế, NNTH và NNTN luụn tồn tại trong nhận thức của học sinh, chỳng bổ sung, hỗ trợ cho nhau giỳp học sinh hiểu tốt hơn một nội dung toỏn học gắn với thực tế.

Theo nhà giỏo Nguyễn Đức Dõn: “Muốn giỏi toỏn, cần giỏi tiếng Việt” [12], thỡ học sinh nắm và sử dụng tốt NNTN sẽ giỳp cỏc em hiểu được những từ ngữ được sử dụng trong toỏn học (thường là những bài toỏn gắn liền với thực tế cuộc sống).

Ở tiểu học, đặc biệt là với lớp 1, việc hỡnh thành trong nhà trường những kiến thức và kĩ năng ban đầu về tiếng Việt cũng đang được tiến hành, do vậy, việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH khụng chỉ cú ý nghĩa rất lớn trong dạy học mụn toỏn mà cũn hỗ trợ thờm cho việc hỡnh thành năng lực ngụn ngữ chung cho học sinh. Chẳng hạn, trong dạy học toỏn cú văn, để tỡm hiểu rừ cỏch diễn đạt bằng lời văn của bài toỏn, nắm được nội dung của đầu bài toỏn. Do trỡnh độ ngụn ngữ của học sinh lớp một cũn thấp nờn khú khăn đầu tiờn học sinh cần khắc phục là khú khăn về đọc (cả về NNTN và NNTH). Bởi cỏc đầu bài toỏn dưới dạng văn viết thường xen trộn 3 thứ ngụn ngữ: ngụn ngữ tự nhiờn, thuật ngữ toỏn học, và ngụn ngữ kớ hiệu (chữ số dấu phộp tớnh, dấu quan hệ, dấu ngoặc...). NNTN dựng trong đầu bài toỏn thường cú những từ mà nghĩa trong đời sống và nghĩa toỏn học khụng đồng nhất. Chẳng hạn từ “bằng nhau” trong toỏn học cú nghĩa “là một” (về mặt đối tượng toỏn học tuy cú thể cú hỡnh thức bề ngoài khỏc nhau như khi viết: 4 = 1 + 3 thỡ cú nghĩa là 4 và 1+ 3 là “cựng một số”. Cỏc thuật ngữ và cỏc kớ hiệu toỏn học lại thuộc thứ ngụn ngữ mới (NNTH) nờn rất khú khăn đối với cỏc em. Vỡ vậy, GV cần chỳ ý kết hợp việc dạy cỏc em đọc và hiểu đầu bài

toỏn với việc củng cố, nõng cao trỡnh độ tiếng Việt, bổ sung vốn từ vựng thường dựng bằng cỏc thuật ngữ toỏn học, giỳp học sinh làm quen và biết sử dụng kớ hiệu toỏn học.

2.1.3.2. Một số lưu ý đối với nguyờn tắc

+ Quỏ trỡnh hỡnh thành và rốn luyện ngụn ngữ toỏn học là một quỏ trỡnh lõu dài, phải được xỏc định rừ ngay từ đầu năm học và phải được tiến hành trong mọi giờ học toỏn.

+ Giỏo viờn cần định hướng cỏc cuộc giao tiếp nhằm rốn luyện NNTH cho học sinh, cần giỳp học sinh cú ý thức trong việc sử dụngNNTH.

+ Giỏo viờn và học sinh cần thống nhất được cỏch thức làm việc trong mỗi tiết học để hỡnh thành thói quen cho học sinh nhằm trỏnh được tỡnh trạng trũ khụng hiểu hoặc lỳng tỳng trước yờu cầu của giỏo viờn.

2.1.3.3 Một số vớ dụ minh hoạ cho nguyờn tắc. + Trường hợp 1: Vớ dụ đó đảm bảo nguyờn tắc

Vớ dụ 1: Tiết 25: “Phộp cộng trong phạm vi 3”

- Ở phần bài mới, muốn hỡnh thành cho học sinh phộp cộng “1 + 1= 2”, trước hết, học sinh được tham gia vào hoạt động giao tiếp để núi lờn được: “một con gà thờm một con gà bằng hai con gà”. Thụng qua một số thao tỏc, giỏo viờn giỳp học sinh núi lại hoạt động đú một cỏch ngắn gọn hơn “một thờm một là hai” và giỳp học sinh sử dụng NNTH để ghi lại được nội dung đú: “1 + 1 = 2”. Khi đú, giỏo viờn phải lưu ý để học sinh nắm được ý nghĩa của cỏc kớ hiệu toỏn học lập thành phộp tớnh.

Vỡ đõy là bài đầu tiờn về cỏc phộp tớnh nờn cần tổ chức cho học sinh cú thói quen biết sử dụng NNTH để ghi được đỳng phộp tớnh và đặc biệt rốn cho học sinh kỹ năng đọc sơ đồ Ven. Học sinh phải được luyện núi bằng lời một nội dung toỏn học và ghi được nội dung đú bởi phộp tớnh tương ứng. Qua đú, HS sẽ dần dần hỡnh thành cho mỡnh kỹ năng đọc sơ đồ ở những bài tiếp theo.

Vớ dụ 2: Tiết 3: “Hỡnh vuụng, hỡnh trũn”, để giới thiệu hỡnh vuụng cho

học sinh, GV đó xuất phỏt từ những đồ vật cụ thể cú hỡnh dạng là hỡnh vuụng, chẳng hạn, chiếc khăn mựi xoa, viờn gạch lỏt nền nhà … Khi đú, GV phải hướng dẫn HS núi như nào cho đỳng về cỏc hỡnh này. Vớ dụ: Ta núi: “chiếc khăn mựi xoa cú dạng hỡnh vuụng” chứ khụng núi “chiếc khăn mựi xoa là hỡnh vuụng” vỡ trong toỏn học yờu cầu phải chớnh xỏc do vậy NNTN được dựng để giải thớch rừ hơn cho nội dung toỏn học cũng phải cú nghĩa chớnh xỏc. Như vậy, việc hỡnh thành NNTH phải gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ núi chung.

Vớ dụ 3: Học sinh muốn nắm vững nội dung của một bài toỏn cú văn

để cú cõu trả lời đỳng và đi đến hỡnh thành được phộp tớnh đỳng thỡ cỏc em phải căn cứ vào cõu hỏi của bài toỏn mà muốn biết cõu hỏi của bài toỏn là gỡ thỡ phải dựa vào dấu hiệu hỡnh thức của cõu hỏi cú trong bài toỏn đú là bắt đầu cú từ “Hỏi” và kết thỳc bởi “dấu chấm hỏi” (vốn kiến thức ở mụn Tiếng Việt) và cỏc em cũn phải hiểu được nghĩa của một số từ khoỏ của bài toỏn như: “bỏn”; “bay đi”; “cho đi”; “bớt”; “cũn lại”; “thờm”; “cho thờm”; “cú tất cả”….Chẳng hạn, với bài toỏn sau: Bài 1/148: Cú 8 con chim đậu trờn cõy, sau đú cú 2 con bay đi. Hỏi trờn cõy cũn lại bao nhiờu con chim? HS sẽ phải xỏc định được nội dung bài toỏn (phần đó cho và phần phải tỡm) sau đú, cỏc em phải dựa vào một số từ nh: “bay đi”; “cũn lại” để lập được phộp tớnh là 8 - 2 = 6 (con chim).

Như vậy, để ghi được phộp tớnh đỳng của bài toỏn, học sinh phải trải qua quỏ trỡnh thụng hiểu được nội dung của bài toỏn và quỏ trỡnh này đó giỳp cỏc em nắm được thờm vốn hiểu biết về ngụn ngữ núi chung nhờ vào việc phõn tớch những tỡnh huống thực tế của bài toỏn.

Vớ dụ 4: Để giỳp học sinh thành phố giải quyết tốt bài tập 3/118 tiết 82:

“Giải toỏn cú lời văn”, nội dung nh sau: “Đàn vịt cú 5 con ở dưới ao, 4 con ở trờn bờ. Hỏi đàn vịt cú tất cả mấy con?”, thỡ trong quỏ trỡnh khai thỏc đề toỏn,

giỏo viờn đó sử dụng cõu hỏi để giỳp học sinh hiểu được cỏc cụm từ: “trờn bờ”, “dưới ao” và xỏc định đỳng số con vịt trờn bờ và số con vịt dưới ao.

Sở dĩ, cần giải thớch hay lưu ý cho học sinh hiểu 2 cụm từ trờn là do học sinh ở thành phố do chưa tiếp xỳc với ao bao giờ nờn khi đọc bài toỏn nhiều em thường mơ hồ và lẫn lộn số con vịt ở trờn bờ và dưới ao.

+ Trường hợp 2: Vớ dụ chưa đảm bảo nguyờn tắc

Vớ dụ 1: Quay lại vớ dụ 1 ở trường hợp 1, nếu học sinh khụng được

chỳ ý rốn luyện kĩ năng đọc sơ đồ Ven ở bài đầu tiờn về phộp tớnh và những bài tiếp sau đú thỡ khi tổ chức cho học sinh đọc sơ đồ ở một bài bất kỳ thỡ học sinh sẽ rất khú khăn, lỳng tỳng và giờ học sẽ khụng đạt hiệu quả và việc rốn luyện NNTH cho học sinh cũng khụng được đảm bảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 2: Trong thực tế dạy học, khi học sinh đứng lờn đọc bài làm của

mỡnh khụng thể cú 100% đọc đỳng hết mà vẫn cũn rất nhiều trường hợp đọc sai mà giỏo viờn khụng chỳ ý chỉnh sửa ngay thỡ đó vi phạm nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ phải diễn ra thường xuyờn. Chớnh do giỏo viờn khụng coi trọng việc rốn luyện NNTH cho học sinh mà dẫn đến cỏc em tự hỡnh thành cho mỡnh một thói quen khụng đỳng làm ảnh hưởng đến kết quả học tập sau này của học sinh, vớ dụ: học sinh thường cú thói quen đọc số tắt: “ba hai, bảy tỏm…” dẫn đến sau này khi đọc số cú nhiều chữ số học sinh dễ mắc sai lầm.

Vớ dụ 3: Tiết 10: “Bộ hơn. Dấu <”

Để hỡnh thành được “1 < 2”, GV phải giỳp học sinh khai thỏc tỡnh huống trong tranh, cụ thể, đú là bức tranh vẽ 3 ụ tụ, bờn trỏi cú 1 ụ tụ, bờn phải cú 2 ụ tụ. Khi đú giỏo viờn tổ chức cho học sinh so sỏnh số lượng ụ tụ ở mỗi bờn nhờ vào kỹ thuật so sỏnh ở bài “nhiều hơn, ít hơn”, chẳng hạn, học sinh cú thể biết được bờn trỏi cú số ụ tụ ít hơn vỡ khi nối một ụ tụ ở bờn trỏi với một ụ tụ ở bờn phải thỡ bờn phải cũn thừa một chiếc ụ tụ và học sinh kết luận được “một ụ tụ ít hơn hai ụ tụ”. Sau đú, giỏo viờn mới giỳp học sinh ghi bằng NNTH. Nhưng nếu giỏo viờn khụng tổ chức cho học sinh khai thỏc

tỡnh huống trong tranh nhờ vào kỹ thuật đó cú mà khai thỏc tỡnh huống trong tranh một cỏch mờ nhạt, chẳng hạn, giỏo viờn đưa ra cõu hỏi: “số ụ tụ bờn trỏi cú ít hơn số ụ tụ bờn phải khụng?” hay “1 ụ tụ cú ít hơn 2 ụ tụ khụng?” và giới thiệu luụn “một bộ hơn hai” thỡ rừ ràng việc hỡnh thành kiến thức cho học sinh sẽ khụng thể đảm bảo, học sinh sẽ chỉ tiếp thu một cỏch hỡnh thức.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 69)