Vớ dụ1: so sỏnh số chai và số nút chai.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV treo tranh cú 3 chiếc chai và 4 chiếc nút
chai và hỏi: Cỏc em quan sỏt tranh và cho biết đõy là hỡnh vẽ những đồ vật gỡ?
- GV: Cỏc em hóy tưởng tượng ta đậy mỗi một chiếc nút chai vào một chiếc chai bằng cỏch nối một chiếc nút với một chiếc chai. - GV yờu cầu học sinh nối trong sỏch, gọi một học sinh lờn bảng nối.
- GV: Cỏc em cú nhận xột gỡ về số nút chai? Về số chai?
- GV: Vậy trong toỏn học ta sẽ núi nh thế nào khi so sỏnh số lượng số nút chai và số chai? - GV cho học sinh nhắc lại
- HS: Hỡnh vẽ số chai và số nút chai.
- Học sinh thao tỏc.
- HS: - Cũn thừa một nút chai khụng cú chai để nối.
- Cũn thiếu một chiếc chai để nối đủ số nút chai.
- HS: Số nút chai nhiều hơn số chai hay số chai ít hơn số nút chai.
- HS nhắc lại theo nhúm, cỏ nhõn.
Vớ dụ 2: So sỏnh số thỏ và số cà rốt.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu học sinh quan sỏt kỹ hỡnh vẽ rồi - HS thao tỏc nối
hóy tưởng tượng mỗi một con thỏ ăn một củ cà rốt bằng cỏch nối mỗi con thỏ với một củ cà rốt. GV yờu cầu học sinh nối và nờu nhận xột. - GV gọi HS nờu nhận xột về số thỏ và số cà rốt.
- GV cho HS nhắc lại.
- Vậy trong toỏn học ta sẽ núi nh thế nào khi so sỏnh số lượng số thỏ và số cà rốt?
- GV cho HS nhắc lại.
- HS: Cũn thiếu một củ cà rốt để nối với con thỏ cũn lại.
Cũn thừa một con thỏ khụng cú cà rốt. - HS: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt hay số cà rốt ít hơn số thỏ. HS nhắc lại theo cỏ nhõn, nhỳm, lớp. Vớ dụ 3: So sỏnh số nồi và số vung.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV treo tranh cú 5 chiếc vung nồi và 4 chiếc
nồi và hỏi: Cỏc em quan sỏt tranh và cho biết đõy là hỡnh vẽ những đồ vật gỡ?
- GV: Cỏc em hóy tưởng tượng ta đậy mỗi một chiếc vung nồi vào một chiếc nồi bằng cỏch nối một chiếc vung với chỉ một chiếc nồi thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
- GV: Em sẽ nỳi gỡ khi so sỏnh số nồi và sốvung nồi?
- GV cho học sinh nhắc lại.
- HS: Hỡnh vẽ một số chiếc nồi và một số chiếc vung.
- HS thao tỏc nối
- HS nờu: Số vung nồi nhiều hơn số nồi hay số nồi ít hơn số vung nồi.
Vớ dụ 4: So sỏnh số phớch cắm và số ổ cắm.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV treo tranh để giỳp học sinh nhận biết cỏc đồ
vật.
- GV: Để những đồ vật này hoạt động được người ta phải dựng cỏc phớch cắm để cắm vào cỏc ổ điện. GV giới thiệu phớch cắm và ổ cắm.
Cỏc em hóy so sỏnh số phớch cắm với số ổ cắm trong hỡnh vẽ.
- GV gọi một số học sinh núi về bài làm của mỡnh. Sau khi học sinh trả lời xong GV cú thể hỏi vỡ sao em biết được số phớch cắm ít hơn số ổ cắm? để học sinh nờu lại cỏch làm của mỡnh. - GV cho học sinh nhắc lại kết quả so sỏnh đỳng.
- HS tự làm
- HS trả lời, HS khỏc lắng nghe và nhận xột.
Phõn tớch giỏo ỏn
- Về cỏc nguyờn tắc: giỏo ỏn thể hiện rất rừ quan điểm của cỏc nguyờn tắc, chẳng hạn, ứng với mỗi hoạt động hỡnh thành kiến thức cho học sinh thỡ học sinh đó được trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động với đồ vật, thụng qua hoạt động cỏc em nắm được nội dung toỏn học và biết cỏch chuyền tải nội dung đú dưới dạng ngụn ngữ toỏn học. Qua đú, ta thấy việc dạy ngụn ngữ toỏn học phải gắn liền với nội dung toỏn học và việc luyện tập cho học sinh núi về so sỏnh số lượng cỏc nhúm đồ vật đó phải tiến hành liờn tục và thường xuyờn, nú diễn ra trong suốt giờ học. Đồng thời giỳp HS hiểu được cỏc từ: “thiếu, thừa” trong cuộc sống và cũn để làm toỏn.
- Về cỏc biện phỏp: giỏo viờn đó cung cấp thuật ngữ toỏn học (nhiều hơn, ít hơn) một cỏch đỳng lỳc và chớnh xỏc(biện phỏp 1) Chẳng hạn, GV giới thiệu trong giờ dạy khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thỡa thỡ vẫn cũn một chiếc cốc chưa cú thỡa hay cũn thừa ra một chiếc cốc. Và trong toỏn học để diễn đạt điều này, người ta núi: “số cốc nhiều hơn số thỡa”.
Học sinh được thực hành núi rất nhiều khụng những về kết quả so sỏnh và cỏc em cũn được luyện núi cả về cỏc hoạt động mà mỡnh đó được làm để nắm được nội dung toỏn học, và cỏc em được luyện núi trong một mụi trường giao tiếp đa dạng với nhiều hỡnh thức phong phú.