- Nguyờn tắc 1: Xuất phỏt từ việc quan sỏt những đồ vật rất quen thuộc (gạch lỏt nền nhà, biển bỏo giao thụng, chiếc đĩa CD...) để giới thiệu cho học sinh nhận biết được cỏc hỡnh và tờn gọi của chỳng.
- Nguyờn tắc 2: Việc giới thiệu cho HS cỏc thuật ngữ về hỡnh học gúp phần giỳp cỏc em nhận dạng, nắm vững được tờn gọi của cỏc hỡnh, qua đú,
cỏc em sử dụng tốt chỳng trong quỏ trỡnh học tập toỏn của mỡnh, nõng cao năng lực học tập toỏn cho cỏc em.
- Nguyờn tắc 3: HS được rốn luyện về ngụn ngữ toỏn học (cỏc thuật ngữ về hỡnh học) ở ngay sau cỏc bài giới thiệu về hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh
tam giỏc. Hơn nữa, cũn được rốn luyện trong cỏc bài học sau, cú khi sử dụng
chỳng như một đồ dựng trực quan để hỡnh thành nờn nội dung toỏn học (vớ dụ, trong tiết hỡnh thành khỏi niệm ban đầu về “bộ hơn” và kớ hiệu dấu “<”, cỏc em dựng cỏc hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc làm đồ dựng trực quan để giới thiệu nội dung “2 < 3” và dựng từ “hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn” để mụ tả nội dung “2 < 3”. Rừ ràng, quỏ trỡnh này diễn ra lõu dài. Đồng thời, cỏc em phải kết hợp sử dụng cả NNTN để diễn giải một nội dung toỏn học do đú mà việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH luụn gắn liền với việc rốn luyện ngụn ngữ núi chung.
- Cỏc biện phỏp: biện phỏp đầu tiờn đú là GV sử dụng NNTH kể cả NNTN một cỏch chớnh xỏc, đỳng lỳc. Vớ dụ: Trong bài “Hỡnh vuụng”, sau khi HS được nhận dạng cỏc đồ vật quen thuộc cú dạng hỡnh vuụng, cỏc em nhận ra điểm giống nhau về hỡnh dạng của cỏc đồ vật đú thỡ GV phải giới thiệu đú là những hỡnh vuụng và đưa ra một tấm bỡa cú dạng hỡnh vuụng và núi: ‘Đõy là hỡnh vuụng’.
HS được rốn luyện kỹ năng nhận dạng và gọi tờn đỳng được cỏc hỡnh hỡnh học thụng qua việc tổ chức cỏc tỡnh huống đa dạng của GV. GV bổ sung cỏc cõu hỏi, bài tập chỉ dẫn sư phạm cú tớnh ngụn ngữ trong giờ dạy toỏn, vớ dụ trong tiết: Hỡnh tam giỏc, để củng cố thờm về khả năng nhận dạng hỡnh tam giỏc cho học sinh, GV đó sử dụng hệ thống cõu hỏi để giỳp cỏc em khai thỏc một số hỡnh trong sỏch giỏo khoa.