Một số căn cứ để đề xuất biện phỏp.

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 91 - 100)

b, Học sinh luyện tập kĩ năng viết đỳng, đọc đỳng.

2.2.3.1. Một số căn cứ để đề xuất biện phỏp.

Vai trũ của người giỏo viờn là tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh học tập để nhằm đạt được mục đớch dạy học. Giỏo viờn là người giỳp học sinh tiếp thu tri thức từ sỏch giỏo khoa sao cho hiệu quả nhất. Bởi, sỏch giỏo khoa nhiều khi trỡnh bày rất cụ đọng, học sinh khụng thể tự đọc sỏch được mà cần phải cú sự hỗ trợ từ phớa giỏo viờn.

Cõu hỏi, bài tập bổ sung cú tỏc dụng phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, định hướng cho HS, giỳp cỏc em cú phương phỏp học tập và làm việc đạt hiệu quả cao.

Theo biện phỏp một, khi GV tổ chức hướng dẫn mẫu cho HS thỡ khụng thể làm khụng mà phải kết hợp cả lời núi, cả những cõu hỏi nhằm xoỏy sõu vào nội dung bài học giỳp HS nắm được kỹ năng thực hành, hỡnh dung rừ cỏch thức hay phương phỏp làm bài.

2.2.3.2. Một số chỉ dẫn khi thực hiện biện phỏp

a, Cõu hỏi, bài tập, chỉ dẫn cần nhằm cụ thể hơn nội dung dạy học. Cụ thể:

- Giỏo viờn cần chỳ ý biến đổi cõu hỏi theo độ khú độ dài, chức năng, mục đớch, của chỳng và kết hợp chỳng sao cho thớch hợp với học sinh, với tỡnh huống dạy học. Cần xử lý cõu hỏi và nờu cõu hỏi một cỏch linh hoạt, đa dạng, bao quỏt rộng, cú chiều sõu, cú nội dung chớnh xỏc và tập trung vào mục đớch cõu hỏi.

- Bảo đảm tớnh logic, tớnh hệ thống của loạt cõu hỏi trong quỏ trỡnh học tập. Cần tổ chức trỡnh tự cỏc cõu hỏi để cõu trước nối tiếp với cõu sau, cõu sau bổ sung hay hoàn thiện cõu trước, cỏc cõu hỏi liờn hợp với nhau theo một ý tưởng trọn vẹn, cõu trước tạo ra cỏi đà hay cỏi cớ để đặt ra cõu sau một cỏch tự nhiờn.

- Cần tụn trọng thời gian suy nghĩ và cõn nhắc của học sinh, đủ để tạo ra ấn tượng, thiện cảm và độ chớn chắn trong cõu trả lời. Điều này cũng tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ, tưởng tượng quan sỏt, phỏn đoỏn hay lựa chọn….Như vậy, cõu hỏi mới cú tỏc dụng lại suy nghĩ, hướng dẫn hoạt động trớ tuệ và học tập của học sinh. [27]

Vớ dụ 1: Khi dạy tiết 105: “Giải toỏn cú lời văn (tiếp theo)”, để khai

thỏc được bài toỏn trong sỏch giỏo khoa sau: “Nhà An cú 9 con gà, mẹ đem bỏn 3 con gà. Hỏi nhà An cũn lại mấy con gà?”. GV cần sử dụng cỏc cõu hỏi phụ nhằm gợi ý dần dần cho học sinh. Vớ dụ “Nhà An cú mấy con gà?”; Mẹ mua thờm mấy con gà?. Vậy “Bài toỏn cho biết gỡ?”

Để hướng dẫn HS tỡm ra được cỏch giải bài toỏn, GVcú thể hỏi: “Muốn biết nhà An cú tất cả mấy con gà em làm nh thế nào? ” và khi HS nờu được phộp tớnh thỡ GV lại hỏi “Vỡ sao em làm tớnh cộng?” để giải thớch rừ từ “thờm” cho HS.

Cũng nh trong tiết “giải toỏn cú lời văn” (tiếp theo) GV cần sử dụng cỏc cõu hỏi chỉ dẫn nhằm giỳp HS hiểu được nghĩa của cỏc thuật ngữ nh: “bỏn”, “bay đi”, “đó thả” để cho HS cú thể hỡnh thành được phộp tớnh trừ

Vớ dụ 2: Tiết 13: “Bằng nhau. Dấu bằng”, ở bài tập 2, GV phải sử

dụng hệ thống cõu hỏi nhằm giỳp HS khai thỏc bài mẫu, chẳng hạn:

- GV: Cỏc em quan sỏt kỹ hỡnh đầu tiờn và cho biết hàng trờn cú bao nhiờu chấm trũn trắng? HS: Cú 5 chấm trũn trắng.

- GV: Hàng dưới cú bao nhiờu chấm trũn xanh? HS: Cú 5 chấm trũn xanh . - GV: Số chấm trũn trắng so với số chấm trũn xanh thỡ nh thế nào?

- GV: Vậy ta phải viết nh thế nào? HS: Ta viết 5 = 5.

Qua đú, HS đó hỡnh dung được việc mỡnh phải làm đú là đếm số lượng của hai nhúm đồ vật rồi so sỏnh chỳng. Đồng thời thụng qua việc phõn tớch mẫu mà HS cú được kỹ năng trỡnh bày bài làm của mỡnh. Vớ dụ: Cú 5 chấm trũn trắng và 5 chấm trũn xanh, số chấm trũn trắng bằng số chấm trũn xanh, ta viết 5 = 5 (số 5, dấu =, số 5).

Vớ dụ 3 : Trong tiết 109: “Phộp cộng trong phạm vi 100” (cộng khụng

nhớ), để hỡnh thành cho HS biết cỏch cộng 35 + 24 theo hàng dọc, GV phải cho HS phõn tớch số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?; số 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị?; yờu cầu HS nờu lại khi đặt tớnh theo cột dọc thỡ ta cần chỳ ý điều gỡ? và cuối cựng GV hỏi để HS nờu được cỏch thực hiện phộp tớnh.

Như vậy, ở chỳ ý này yờu cầu GV cần cú kỹ năng sư phạm tốt vỡ GV càng chuẩn bị kĩ hệ thống cõu hỏi nhằm xoỏy sõu vào nội dung kiến thức của bài học thỡ càng giỳp học sinh ghi nhớ và nắm chắc được kiến thức đồng thời cỏc em nắm được cỏch diễn đạt một nội dung toỏn học bằng NNTH ở GV, qua đú, cỏc em lĩnh hội và chuyền dần thành cỏi của mỡnh.

b, Cõu hỏi, bài tập chỉ dẫn cần giữ nguyờn nội dung toỏn học nhưng khỏc về hỡnh thức ngụn ngữ.

Như trờn đó trỡnh bày, một nội dung toỏn học cú thể cú nhiều hỡnh thức diễn đạt khỏc nhau (NNTN, NNTH thậm chớ bằng ngụn ngữ hỡnh vẽ) nhưng thứ ngụn ngữ biểu đạt chớnh xỏc và cụ đọng nhất là NNTH mà NNTH thường ở hai dạng là ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. Do vậy, học sinh muốn nắm vững và sử dụng tốt NNTH thỡ cỏc em phải được rốn luyện ở hai hỡnh thức núi và viết và qua đú học sinh sẽ nõng cao kỹ năng diễn đạt nội dung toỏn học của mỡnh bằngNNTH.

Vớ dụ1: Bài tập số 1/103 ở tiết 71: “Mười ba, mười bốn, mười lăm”

- Ở ý a, bài tập yờu cầu học sinh “phiờn dịch” từ NNTN sang NNTH, tức là học sinh phải đọc thầm số đú lờn rồi dựng kớ hiệu để ghi đỳng số vừa đọc.

Sau đú, GV tổ chức để học sinh đọc miệng bài làm của mỡnh lờn để cỏc bạn khỏc nghe và nhận xột.

- Ở ý b, bài tập lại cho dưới dạng cỏc kớ hiệu toỏn học, học sinh phải đọc tốt được cỏc kớ hiệu đú và hiểu được quy luật của dóy số để viết được đỳng số.

Sau khi HS điền xong, GV cũng yờu cầu một số em đọc bài làm của mỡnh và giải thớch vỡ sao em điền được cỏc số đú. HS khỏc nghe và nhận xột.

Nh vậy, qua một bài tập trờn nhưng HS đó cú cơ hội để rốn cho mỡnh cỏc kỹ năng nghe, núi, đọc và viết.

Vớ dụ 2: Trong tiết 109: “Phộp cộng trong phạm vi 100 (cộng khụng

nhớ)” với bài tập số 2 yờu cầu là “đặt tớnh rồi tớnh”. Mục đớch của bài này là học sinh được củng cố về phộp cộng cỏc số cú 2 chữ số với nhau, phộp cộng số cú 2 chữ số với số trũn chục và phộp cộng số cú 2 chữ số với số cú 1 chữ số, GV cú thể tổ chức cho học sinh làm bài với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như:

+ Giỏo viờn viết phộp tớnh lờn bảng để học sinh nhỡn và đặt tớnh vào vở hoặc bảng con.

+ Giỏo viờn đọc từng phộp tớnh để học sinh ghi lại được phộp tớnh đú theo hàng dọc.

Để kiểm tra, giỏo viờn cũng cú thể sử dụng csỏc hỡnh thức như: + Cho học sinh mang bảng (bài làm của mỡnh) cho cả lớp nhận xột. + Cho học sinh đọc bài làm của mỡnh (đọc cỏch thực hiện và kết quả) để cả lớp nghe và nhận xột.

Việc tổ chức cho học sinh thực hành NNTH ở cỏc hỡnh thức khỏc nhau chủ yếu được thực hiện trong phần thực hành hay cỏc tiết luyện tập và giỏo viờn phải chủ động chuyển đổi cỏc hỡnh thức cõu hỏi khỏc nhau để định hướng cho học sinh cú cơ hội để làm quen và được trực tiếp rốn luyện khả năng diễn đạt một nội dung toỏn học nhưng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Vớ dụ 3: Loại bài tập về phõn tớch cấu tạo số, vớ dụ: bài tập 2/ 107 tiết

71: “Hai mươi. Hai chục”, với nội dung sau:

Trả lời cõu hỏi: Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 16 gồm mỏy chục và mấy đơn vị? Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

GV cú thể tổ chức để HS tự viết vào vở rồi yờu cầu cỏc em đọc bài làm của mỡnh. GV cũng cú thể hỏi từng ý một và gọi bất kỳ HS nào trả lời. GV nờn tạo ra nhiều hỡnh thức ngụn ngữ khỏc nhau để nhằm rốn luyện được cỏc kỹ năng về ngụn ngữ cho HS.

c, Coi trọng đỳng mức cõu hỏi, bài tập chỉ dẫn cú tớnh chất “phiờn dịch” giữa cỏc hỡnh thức ngụn ngữ.

Ở lớp 1, để hỡnh thành kiến thức cho học sinh chủ yếu thụng qua hỡnh ảnh trực quan, thụng qua việc quan sỏt hỡnh vẽ học sinh mới nắm được nội dung toỏn học được chứa đựng trong đú nhờ sự hướng dẫn của giỏo viờn. Do vậy, giỏo viờn cần coi trọng những bài tập trong sỏch giỏo khoa cú tớnh chất “phiờn dịch” giữa cỏc hỡnh thức ngụn ngữ và thụng thường là “phiờn dịch” từ tỡnh huống toỏn học sang ngụn ngữ tự nhiờn và ngược lại.

Vớ dụ1: Ở tiết 34: “Phộp trừ trong phạm vi 3”, trong bài tập 3 yờu cầu

Ở bài này, tỡnh huống toỏn học là: cú 3 con chim đậu trờn cành, sau đú 2 con bay đi. Hỏi trờn cành cũn mấy con chim”. Qua quan sỏt tranh và dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn thỡ học sinh sẽ hiểu và nắm được nội dung toỏn học chứa trong tỡnh huống toỏn học đú và diễn đạt được dưới dạng ngụn ngữ núi là: “ba bớt hai cũn một” hay “ba trừ hai cũn một” và bước tiếp theo là học sinh “phiờn dịch” sang NNTH, dựng NNTH để ghi lại nội dung toỏn học vừa nờu là: “3 – 2 = 1”

Vớ dụ 2: bài tập số 3/118 trong tiết 82: “Giải toỏn cú lời văn”, yờu cầu

của đề bài là: Đàn vịt cú 5 con ở dưới ao, 4 con ở trờn bờ. Hỏi đàn vịt cú tất cả mấy con?

Để hiểu được yờu cầu của đề bài, học sinh dựa vào tranh vẽ minh hoạ, tức là học sinh phải cụ thể hoỏ bài toỏn vào hỡnh ảnh như: Đàn vịt này đậu ở hai nơi đú là trờn bờ và dưới ao, trờn bờ cú 4 con, dưới ao cú 5 con đang bơi. Vậy muốn tỡm số vịt của cả đàn ta phải đếm cả số vịt ở cả hai nơi trờn bờ và dưới ao.

Nh vậy, qua hỡnh vẽ cỏc em đó phõn tớch được nội dung bài toỏn và tỡm ra được số vịt của cả đàn. Tuy nhiờn, yờu cầu cần đạt được là cỏc em phải ghi lại nội dung toỏn học đú bằng phộp tớnh cụ thể. HS phải rút ra được muốn tớnh số vịt của cả đàn ta lấy số vịt ở dưới ao cộng với số vịt ở trờn bờ hoặc lấy số vịt ở trờn bờ cộng với số vịt ở dưới ao và cỏc em ghi được phộp tớnh đỳng: “5 + 4 = 9” hoặc “4 + 5 = 9”. Sau khi đó tỡm được phộp tớnh đỳng, giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh kiểm tra lại kết quả bằng cỏch đếm số con vịt cú trong hỡnh vẽ. Rừ ràng, để nắm được vững chắc một nội dung toỏn học thỡ học sinh cần được rốn luyện kỹ năng “phiờn dịch” giữa cỏc hỡnh thức ngụn ngữ mà muốn làm tốt được điều này giỏo viờn cần tạo điều kiện để học sinh được thực hành.

Vớ dụ 3: Bài tập 3/149 trong tiết 105: “Giải toỏn cú lời văn” (tiếp

theo). Yờu cầu của bài tập nh sau: Đàn vịt cú 8 con, 5 con ở dưới ao. Hỏi trờn bờ cú mấy con vịt?

Ở bài tập này, HS sẽ gặp khú khăn hơn đối với bài tập trờn vỡ cỏc em khú xỏc định được số con vịt phải tỡm ở “trờn bờ” hay “dưới ao”. Vớ dụ, khi GV hỏi:: “3 là chỉ số vịt ở đõu?” thỡ HS trả lời là: “số vịt ở dưới ao” hoặc khi GV hỏi: “5 là chỉ số vịt ở đõu?” thỡ HS trả lời là: “số vịt ở trờn bờ”. Do học sinh chưa phõn biệt được số vịt trờn bờ và số vịt dưới ao nờn khi yờu cầu cỏc em ghi phộp tớnh chỉ số vịt trờn bờ là: “8 – 5 = 3”.

Để hạn chế những sai lầm trờn, chỳng ta cần tổ chức cho học sinh “phiờn dịch” từ ngụn ngữ hỡnh ảnh sang ngụn ngữ thụng thường.

Cụ thể: chỳng ta cú thể tổ chức cho học sinh “phiờn dịch” theo hai hướng sau:

Một là: Đàn vịt cú 8 con đậu ở hai nơi, trờn bờ và dưới ao, trong đú số vịt dưới là 5 con. Hỏi số vịt trờn bờ là mấy con?

Hai là: Đàn vịt cú 8 con đậu ở hai nơi, trờn bờ và dưới ao, trong đú số vịt trờn bờ là 3 con. Hỏi số vịt dưới ao là mấy con?

Vỡ qua hai phương ỏn này HS sẽ hiểu rừ hơn khi tỡm số vịt trờn bờ hay dưới ao.

Một điều đỏng núi là kỹ năng núi của học sinh lớp 1 cũn hạn chế. Do vậy, muốn rốn luyện cho cỏc em cú thể núi được, viết được một cỏch chuẩn xỏc về nội dung toỏn học thỡ cần phải cú thời gian và GV nờn lưu tõm, để ý xem bài nào cú thể rốn luyện cho HS kỹ năng “phiờn dịch” giữa cỏc hỡnh thức ngụn ngữ.

Đõy là một bài toỏn mà học sinh sẽ cú cơ hội “phiờn dịch” từ ngụn ngữ hỡnh ảnh sang ngụn ngữ thụng thường và NNTH. Bởi, từ hỡnh ảnh HS sẽ tỡm ra được nhiều “tỡnh huống” toỏn học và mỗi một tỡnh huống lại cú cỏch ghi phộp tớnh đỳng bằng NNTH. Chẳng hạn: cú thể nờu ra cỏc bài toỏn sau:

+ Bài toỏn 1: “Cú 3 con thỏ chạy đi, cũn lại 5 con đang chơi. Hỏi trước khi chạy đi cú tất cả mấy con thỏ?”. Phộp tớnh tương ứng: “3 + 5 = 8” hoặc “5 + 3 = 8”.

+ Bài toỏn 2: “Cú 5 con thỏ trong vũng trũn, 3 con thỏ ngoài vũng trũn, hỏi tất cả cú mấy con thỏ?”. Phộp tớnh tương ứng: “3 + 5 = 8” hoặc “5 + 3 = 8”.

+ Bài toỏn 3: “Cú 8 con thỏ, chạy đi 3 con thỏ. Hỏi cũn lại mấy con thỏ?”. Phộp tớnh tương ứng: “8 - 3 = 5”.

+ Bài toỏn 4: “Cú 8 con thỏ, chạy đi 1 số con thỏ cũn lại 5 con. Hỏi số con thỏ chạy đi?”. Phộp tớnh tương ứng: “8 - 5 = 3”.

Nh vậy, HS sẽ được tập dượt trong mỗi tỡnh huống toỏn học núi trờn và ở mỗi tỡnh huống đú HS sẽ ghi lại được phộp tớnh đỳng bằng NNTH. Và rừ ràng, HS khụng những hiểu sõu sắc bài tập mà cũn được rốn luyện về NNTH.

Vớ dụ 5: Bài tập 5/ 67 tiết 46: “Luyện tập”, nội dung bài toỏn nh sau:

Đõy cũng là một bài toỏn mở, HS cú cơ hội “phiờn dịch” từ ngụn ngữ hỡnh ảnh chứa đựng nội dung toỏn học sang ngụn ngữ thụng thường và NNTH để diễn đạt nội dung toỏn học. Với bức tranh của bài toỏn, HS sẽ “phiờn dịch” ra nhiều tỡnh huống toỏn học khỏc nhau và ứng với mỗi tỡnh huống đú, sẽ ghi lại bằng NNTH khỏc nhau, chẳng hạn, cú thể nờu ra cỏc bài toỏn sau:

Bài toỏn 1: “Cú 4 con vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi. Hỏi tất cả cú mấy con vịt”. Phộp tớnh tương ứng là: “4 + 2 = 6” hoặc “2 + 4 = 6”.

Bài toỏn 2: “Cú 6 con vịt, 2 con vịt chạy đi. Hỏi cũn lại mấy con vịt?”. Phộp tớnh tương ứng là: “6 - 2 = 4”.

Bài toỏn 3: “Cú tất cả 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi co mấy con vịt chạy đi?”. Phộp tớnh tương ứng là: “6 - 4 = 2”.

Nh vậy, với cỏc dạng bài tập này (Viết phộp tớnh thớch hợp theo tranh vẽ), HS cú cơ hội chuyển đổi giữa cỏc hỡnh thức ngụn ngữ để diễn đạt cựng

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 91 - 100)

w