Hoạt động 2: Củng cố về quan hệ lớn hơn thụng qua vớ dụ 3 >

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 161)

C. Cỏc hoạt động dạy học

2. Hoạt động 2: Củng cố về quan hệ lớn hơn thụng qua vớ dụ 3 >

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh + GV treo tranh cú 3 con thỏ và 2 con

thỏ rồi nờu nhiệm vụ: tương tự như cỏch so sỏnh trờn, húy so sỏnh số thỏ bờn trỏi và số thỏ bờn phải với nhau.GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm theo nhúm (mỗi nhúm là 2 em).

GV gọi HS nờu kết quả so sỏnh. - GV gọi một vài HS nhắc lại.

+ GV treo tranh bờn trỏi cú 3 chấm trũn, bờn phải cú 2 chấm trũn và yờu cầu HS núi rừ số chấm trũn ở mỗi bờn và núi rừ bờn nào nhiều hơn .GV gọi HS trả lời.

- GV cú thể hỏi HS cỏch so sỏnh: Em làm thế nào để biết được kết quả?

- GV: Từ việc so sỏnh 3 chỳ thỏ và 2 chỳ thỏ, 3 chấm trũn và 2 chấm trũn, bạn nào so sỏnh được số 3 với số 2? - GV chốt lại: “Ba lớn hơn hai” và yờu cầu HS lờn bảng viết. Dưới lớp viết bảng con.

- GV cho HS đọc lại kết quả so sỏnh: “Ba lớn hơn hai”.

- GV: Thế 3 so với 1 thỡ thế nào?Vỡ sao?

- HS làm việc theo cặp.

- HS: Bờn phải cú 3 con thỏ, bờn trỏi cú 2 con thỏ, 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.

- HS: Bờn trỏi cú 3 chấm trũn, bờn phải cú 2 chấm trũn, vậy 3 chấm trũn nhiều hơn 2 chấm trũn.

- HS: Em nối 1 chấm trũn bờn trỏi với một chấm trũn ở bờn phải, tiếp tục như thế thỡ kết quả là bờn trỏi cũn thừa ra một chấm trũn vậy số chấm trũn bờn trỏi nhiều hơn số chấm trũn ở bờn phải.

- Ba lớn hơn hai. - HS nờu:

HS: 3 > 2

- Ba lớn hơn một vỡ ba lớn hơn hai mà hai lớn hơn một.

3. Hoạt động 3: Luyện tập về quan hệ lớn hơn thụng qua hai trường hợp 4 > 3, 5 > 4.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ: Hóy

thảo luận để so sỏnh số 4 và số 3, số 5 và số 4.

- GV gọi HS trả lời: “4 so với 3 thỡ nh

thế nào? Ta viết nh thế nào?

“5 so với 4 thỡ nh thế nào? Ta viết nh thế nào?

- GV viết lại: 5 > 4, 4 > 3, 3 > 2, 2 > 1 rồi yờu cầu HS đọc liền mạch.

- GV: Dấu lớn hơn (>) và dấu nhỏ hơn (<) cỳ gỡ khỏc nhau? GV cho HS trỡnh bày ý hiểu của mỡnh sauđỳ GV chốt lại: Khỏc nhau về tờn gọi, cỏch viết, cỏch sử dụng. Khi viết hai dấu này đầu nhọn luụn quay về số nhỏ hơn.

- HS thảo luận theo cặp.

- Bốn lớn hơn ba, ta viết 4 > 3. - Năm lớn hơn bốn, ta viết 5 > 4. - HS đọc theo nhúm, cỏ nhõn. - HS trả lời.

4. Hoạt động 4. Rốn luyện về quan hệ lớn hơn trong cỏc tỡnh huống khỏc (thực hành)

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bài 1: GV hướng dẫn học sinh cỏch viết dấu

>, yờu cầu HS viết vào vở. GV lưu ý HS tư thế ngồi, điểm đặt bút và dừng bút, đồng thời GV quan sỏt và giỳp đỡ những HS yếu.

Bài 2: GV hướng dẫn phõn tớch bài mẫu: Cỏc

em quan sỏt kỹ tranh đầu tiờn, vẽ quả búng và ụ dưới nú rồi cho cụ biết để làm bài này ta làm thế nào?

- HS làm bài.

- HS: Ta phải viết số, viết dấu thớch hợp với hỡnh vẽ vào ụ trống. Chẳng hạn: bờn trỏi cú 5 quả búng, bờn phải cú 3 quả búng, 5 quả búng nhiều

- GV yờu cầu HS làm bài và chữa bài. Khi chữa yờu cầu HS phải diễn đạt rừ ràng. GV chú ý chỉnh sửa cho HS nếu cần.

Bài 3: Tương tự nh bài 2

Bài 4: GV yờu cầu HS nờu cỏch làm rồi yờu

cầu HS tự làm. GV cho HS đọc miệng bài làm của mỡnh (đọc nối tiếp).

Bài 5: Trũ chơi:

- GV hướng dẫn chơi: Nối mỗi ụ vuụng vào một hay nhiều số thớch hợp. Chẳng hạn, 2 > . Ta thấy nối với số 1 vỡ 2 > 1.

- GV chia nhúm để HS lần lượt lờn nối.

- GV kiểm tra và hỏi lại vỡ sao em nối nh vậy để củng cố, khắc sõu kiến thức cho HS.

hơn 3 quả búng ta viết 5 > 3, đọc là năm lớn hơn ba.

- Viết dấu lớn hơn (>) vào ụ trống.

HS đọc nối tiếp.

- HS thi nhau nối

- Phõn tớch giỏo ỏn:

Trong bài soạn này, nguyờn tắc 1 thể hiện như sau: HS được hoạt động với đồ vật là cơ sở để hỡnh thành NNTH, nguyờn tắc 2 thể hiện HS nắm được NNTH phải gắn liền với nội dung toỏn học, qua đú cỏc em hoàn thành tốt việc học tập mụn toỏn của mỡnh.Nguyờn tắc 3, việc hỡnh thành và rốn luyện NNTH cụ thể trong bàinày là thuật ngữ lớn hơn và kớ hiệu > được tiến hành liờn tục và lõu dài khụng chỉ trong bài học này mà cũn ở cỏc bài sau nữa, đồng thời để hỡnh thành được NNTH, HS phải dựa vào một số cỏc tỡnh huống cú nội dung thực tế và qua việc tỡm hiểu tỡnh huống đú mà ngụn ngữ núi chung của HS cũng được rốn luyện.

- Về biện phỏp: Biện phỏp 1 được sử dụng khi GV giới thiệu cho HS nội dung về toỏn học cũng như về NNTH đỳng lỳc và chớnh xỏc, HS được thực hành ngụn ngữ dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, HS được tự do trao đổi ý kiến của mỡnh đồng thời cú cơ hội để thể hiện sự hiểu biết của chớnh mỡnh, GV chú ý rốn luyện cho HS trỡnh bày sự hiểu biết cũng như cỏch làm bài của học

sinh giỳp cỏc em cú nhiều cơ hội để rốn luyện năng lực ngụn ngữ của mỡnh ...

Một phần của tài liệu luận văn thac sĩ đại học sư phạm hà nội Hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w