Miền Trung:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY RAU pdf (Trang 163 - 167)

Vụ sớm: gieo thâng 9 thu thâ ng 11.

Vụ chính: Gieo văo thâng 10 -11 thu thâng 12, 1 Vụ muộn: Gieo thâng 12 thu thâng 2 (củ thường nhỏ).

4.2. Lăm đất, bón phđn vă gieo hạt

Đất được căy phơi ải để hạn chế sđu bệnh, lín luống rộng 1,2-1,4 m, cao 30cm, rênh rộng 30c m.

- Phđn bón:

Phđn chuồ ng ủ mục 10- 15 tấn/ha hoặc phđn hữu cơ vi sinh từ 2,5-3 tấn/ha.

Đạm urí 100-110 kg/ha. Nếu sử dụng phđn bón lâ sinh học phun từ 2-3 lần câch nhau

7-10 ngăy/lần thì lượng đạm urí chỉ cần từ 40- 60 kg/ha, supe lđn 300 kg/ha, kali sunphat 80 kg/ha.

Toăn bộ phđn chuồng ủ mục hoặc phđn hữu cơ vi sinh cùng với phđn lđn dùng bón lót trộn đều, rải trín mặt luống hoặc bón theo rạch trước khi gieo. Số phđn đạm vă

kali dùng tưới thúc văo 2 thời kỳ: lần 1 khi cđy 3- 4 lâ thật, kết hợp tỉa vă vun xới lần 1;

lần 2 khi cđy phình củ, kết hợp tỉa vă vun xới lầ n 2.

Nếu dùng câc loại phđn bón lâ sinh học thì căn cứ văo chỉ dẫn sử dụng của từng

loại phđn để xâc định liề u lượng thíc h hợp.

- Gie o hạt:

Để tiện chăm sóc, rạch 3 hăng dọc trín luống: khoảng câch hăng câch hăng 25 - 30cm,

cđy câch cđy 20c m. Lương hạt gieo 10 -12kg/ha. Hạt gieo xuống xong cần được phủ

bởi một lớp mùn hoặc trấu. Hăng câch hăng 25 - 30cm, hạt câch hạt 5 -10c m.

4.3. Tưới nước vă chă m s óc

Sau khi gieo cần phủ rơm, rạ, tưới giữ ẩ m cho hạt nảy mầ m đều, kết hợp lă m cỏ, tưới thúc nước phđn loêng.

Vun xới, tỉa cđy: củ cải lă cđy có thời gian sinh trưởng ngắn 45-55 ngă y, vì vậy

chỉ cần tỉa cđy vă vun xới 2 lần kết hợp bón thúc: lần 1 khi cđy 3-4 lâ thật, nhặt cỏ, tỉa

bỏ cđy xấu vă xới nhẹ; sau 5- 7 ngă y lại tiến hănh tỉa lần 2, để lại khoảng câch cđy x

cđy 15 - 20cm, khi cđy bắt đầu phình củ, tỉa định cđy kết hợp với vun cao.

Chú ý xới nô ng để trânh lă m đứt rễ, long gốc, chết cđy. Bón thúc đợt 3 lúc củ đang

phình to sau đó xới phâ vâng vă vun.

4.4. Phòng trừ sđu bệ nh:

Sđu bệnh hại cải củ chủ yếu rệp vă bọ nhảy, bệnh hại chủ yếu lă chết ẻo cđy con

vă thối củ. Có thể dùng câc loại thuốc đặc hiệ u cho câc loăi sđu bệnh năy như câc loại

cải khâc.

4.5. Thu hoạch vă để giống

- Thu hoạch:

Sau 45-55 ngăy gieo có thể thu hoạch, nếu thu hoạch muộn củ sẽ xốp vă giảm

chất lượng hăng hoâ. Thu hoạch xong rửa sạch củ, để khô râo vă xếp văo bao, sọt... vận

chuyển đi tiíu thụ.

- Để giống:

Chọn cđy để giố ng: Trín ruộng trồng cải củ, chọn những cđy ma ng đặc trưng đặc tính tốt cho giố ng, củ đẹp, đều, không bị sđu bệnh.

Tiến hănh để giống:

Để giống cải củ bằng kỹ thuật trồng cắt mặt củ: Muốn để giống cải củ tốt nhất lă gieo thẳng văo đầu thâng 10, thu hạt văo thâng 3 năm sau sẽ cho năng suất cao nhất.

Nếu trồng bằng củ cắt mặt thì trồng văo cuối thâng 12 đến thâng 1 năm sau sẽ cho chất lượng hạt giống tốt nhất. Chọn đất không bị cớm rợp, thoât nước tốt, lăm đất nhỏ, nhặt

sạch cỏ dại, lín luống cao 20-25cm, rộng 1-1,2m; bón lót 5 - 6 tạ phđn chuồ ng hoai

mục ủ với 2% supe lđn, nếu đất chua (pH dưới 5,5) bón thí m 20kg vôi bột/săo trước khi lă m đất.

Chọn cđy có củ to, đều, không bị xđy xước cắt bỏ bớt phần dưới củ chỉ lấy 1/3

củ phía dưới đất (non củ) vă để khoảng 15 - 18 cm lâ. Cắt bỏ phần chóp củ (cắt vât để

mặt cắt chóng khô). Chấ m mặt cắt văo tro bếp, khi lât cắt se trồng theo hăng với

khoảng câch 30 - 40cm hoặc 40 x 50cm (ruộng giố ng đê được lă m đất sẵn) tuỳ giố ng vă đất đai ấn chặt đất quanh gốc vă tưới giữ ẩm liín tiếp cho cđy ra rễ. Sau trồng 15

ngă y tiến hănh tưới thúc (bằng phđn hỗn hợp hoặc nước phđn chuồng, không tưới rií ng

đạm). Tuỳ điều kiệ n sinh trưởng của cđy mă có số lầ n tưới, lượng tưới thích hợp. Khi cđy trổ ngồ ng thì bấm ngọn để kích thích ra nhânh, sẽ thu được nhiề u hoa vă quả.

- Lấy hạt:

Khi quả chuyể n từ mă u xanh sang mă u văng thì cho thu hoạch. Cắt cả cănh bó lại, đe m về để trong hiín nhă 3-7 ngă y sau đó phơi, vò lấy hạt.

Năng suất hạt có thể đạt 600 - 1000kg/ha. Có thể để giống băng câch gieo thẳng

văo thời vụ muộn thâng 10 - 11, không thu hoạch để cđy lí n ngồ ng, khoảng thâng 3 - 4, thu hoạch nhưng năng suất thấp, quả bị lĩp nhiều, hạt không đạt chất lượng. Gieo thẳng

tiết kiệm được công lao động, phù hợp với sản xuất quy mô diện tích lớn, nhưng không chọn lọc được theo ý muốn, do vậy giống dễ bị thoâi hoâ .

MỘT SỐ LOẠI RAU TRONG NHÓM RAU GIA VỊ

CĐY ỚT CAY

(Capsicum annuum L.) Tiếng Anh: Chili, hot pepper

Họ că: Solanaceae Số lượng NST: 2n = 24

1.GIÂ TRỊ DINH DƯỠNG, GIÂ TRỊ KINH TẾ, NGUỒN GỐC VĂ SỰ PHĐN

BỐ.

1.1. Giâ trị dinh dưỡng

- Ớt lă một loại rau quả gia vị, rất cần thiết trong mỗ i bữa ăn của mỗi người, có lịch sử trồng trọt từ lđu đời ở nước ta vă được ưa chuộng nhất trong nhóm cđy gia vị. . Ớt

chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ tiíu hoâ như đường, đạm, caroten (tiền vita min A), câc

sinh tố khâc như vitamin C, B1, B2,...

Theo J.M.Poulos (1994), phđn tíc h 100g ớt phần ăn được có chứa 1,9g protein;

1,9g chất bĩo; 9,2g cacbuahydrate; 1,2g Fe; 14,4mg Ca; 163-250mg vita min C, 10 mg Caroten; vă 109 calo. Vitamin C, vă tiền vitamin A đứng đầu trong câc loại rau gia

vị. Đặc biệt trong ớt có nhiều chất cay không mău, dạng tinh thể gọi lă Capsicain (C18H27NO3) hay Capsisin, lă một ancaloid có vị cay, thơm ngo n, chiế m từ 0,34- 2%

hăm lượng chất khô, tạo ra vị cay hấp dẫn vă không thể thiếu được trong nhiều món ăn.

Chất cay của ớt dùng để chế biến thuốc chữa bệnh, nước hoa, dùng trong y học,

trong quốc phòng.Tinh dầu ớt được chiết để điều chế thuốc chống thấp khớp, rượu ớt đỏ lă loại thuốc chống bệnh hoại huyết, ớt ngọt dùng lă m thực phẩm (còn gọi lă ớt thực

phẩ m), lă m thức ăn trộn (salad), nhồ i thịt....ớt cay chủ yếu lăm lăm gia vị, rất dễ chế

biến vă sử dụng, có thể ăn tươi, nấu chín, chế biến lă m tương ớt, nước ớt, muối chua,

muố i mặn, xay bột, ĩp nước. Ớt có mău sắc đẹp, có thể trang điểm thím cho bữa ăn

căng thím sức hấp dẫn, ớt đê tham gia văo ngănh công nghiệp chế biế n đồ hộp (tương ớt ở Mỹ).

1.2. Giâ trị kinh tế

Ớt lă cđy gia vị quen thuộc với nhđn dđn. ớt cay xay thănh bột lă một mặt hăng xuất khẩ u có giâ trị trong nhiều năm gần đđy. Nếu chế biến được tinh dầu ớt thì giâ trị

xuất khẩu lại căng tăng lín gấp bội.

Từ nă m 1986- 1990 lă thời kỳ trồng ớt xuất khẩu mạnh nhất, mỗ i nă m nước ta

xuất khẩu trín 2000 tấn ớt bột khô sang thị trường Liín Xô (cũ) .

Một tấn ớt bột xuất khẩu loạ i một thu được 1400 - 1500 rúp tương đương 7 tấn đạm urí hoặc 17- 18 tấn thóc, 1 tấn lạc nhđn 450 - 500 rup, một tấn gạo ngon 300- 350 rup (1987). Nó lă mặt hăng xuất khẩu cao vă ổn định về giâ cả trong vòng 5 năm

(1985-1990) nhưng khi thị trường câc nước Đông Đu bị mất thì hiện nay ớt được xuất

khẩu dưới dạng muối mặn (10-20% muố i) hoặc quả khô bằng con đường tiểu ngạch ra nước ngoăi. Xuất khẩu qua công ty Rau quả mỗi nă m khoảng 500-700 tấn ớt quả tươi.

Một săo trồng ớt thu lê i 1-1,6 triệu đồng trín vụ. Ớt lă nguyín liệu trong công nghiệp

chế biến thực phẩ m, lă m gia vị. Vì chất cay tan trong nước vă không bị mất mùi vị do đun nấu hoặc bảo quản.

Cđy ớt rất dễ tính, kỹ thuật gieo trồng vă đầu tư cho sản xuất ít tốn kĩm vă phức

tạp so với một số cđy trồng khâc. Ớt được trồng trín nhiề u chđn đất khâc nhau, nếu chă m sóc đúng kỹ thuật thì trín đất kĩm mău mỡ vẫn cho năng suất, hiệ u quả kinh tế khâ hơn một số cđy mă u, cđy công nghiệp khâc cũng trồng trín đất ấy. Vì vậy đẩy

mạnh trồng ớt lă điều kiện sử dụng có hiệ u quả câc loại đất, góp phần cải tạo đất trong

một chế độ luđn canh thích hợp đồng thời tận dụng được sức lao động ở địa phương để

phât triển nông nghiệp toăn diện.

1.3. Nguồn gốc vă sự phđn bố của cđy ớt

Cđy ớt có nguồ n gốc từ rất cổ xưa. Người ta đê tìm thấy quả ớt khô trong ngôi

mộ cổ của Píru hăng ngăn năm về trước. Nhiều tâc giả khẳng định rằng ớt có nguồn

gốc từ vùng nhiệt đới chđu Mỹ vă được trồng trọt lđu đời ở Píru, Míhicô. Tr ung tđm khởi nguồn của ớt có thể lă Míhicô, trung tđm thứ hai lă Guatí mala vă trung tđm thứ

ba lă Ama zôn, Píru vă Bôlivia vă phđn bố phđn bố rộng rêi ở chđu Mỹ cả dạng hoang dại vă dạng trồng trọt.

Ớt lă cđy trồng được Christop Culô ng đưa đến Tđy Ban Nha văo nă m 1493 khi ông ghĩ nước năy trín hănh trình trở về sau chuyến đi vòng quanh thế giới. Ớt văo

chđu Đu đầu thế kỷ thứ XVI, việc gieo trồng ớt phổ biến từ vùng Địa Trung Hải đến nước Anh văo nă m 1548 vă đến Trung Đu văo cuối thế kỷ thứ XVI. Sau đó người Bồ Đăo Nha mang ớt từ Braxin đến Ấn Độ văo năm 1885.

Ớt văo chđu  đầu thế kỷ XV, được trồng ở Trung Quốc vă la n rộng qua Nhật

Bản, Bân đảo Triề u Tiín .

Ớt lă cđy "đặc sản" của vùng nhiệt đới, câc giố ng ớt trồng ở vùng năy thuộc

nhó m cay hoặc hơi cay. Tuy nhií n ngă y nay ớt được trồng rộng rêi trín toăn thế giới từ

55oB - 55oN, đặc biệt nhiều nước ở chđu Mỹ vă một số nước chđu  như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thâi Lan, Hăn Quốc, Indonesia, Việt Nam, Malaysia. Nước trồng ớt sớm nhất ở Đông Nam  lă Inđônesia, sớm hơn chđu Đu.

Nước trồng ớt nhiều nhất lă Ấn Độ (70 - 80 ngìn tấn ớt/nă m), Brazin (40-50ngìn tấn/nă m), Liín Xô (cũ), Trung Quốc (30 - 40 ngìn tấn), Bungari, Hunggar i (20 - 25 ngìn tấn).

Ở Việt Nam, chưa có nghiín cứu đầy đủ về lịch sử trồng trọt ớt cay, nhưng căn

cứ văo sự đa dạng của câc giống địa phương đê khẳng định ớt được trồng từ rất lđu đời.

Nhiều giống ớt cũng được người Phâp đưa sang trồng rất sớm, từ đó ớt được trồng phổ

biến ớ câc vùng sinh thâi khâc nhau vă chủ yếu trong vụ Xuđn Hỉ.

Trong khu vực năy có nhiều giống ớt địa phương được hình thă nh để phục vụ

cho từng mục đích sử dụng khâc nhau.

2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC2.1. Bộ rễ 2.1. Bộ rễ

- Thuộc loại rễ chùm: Rễ ăn sđu vă phđn nhâ nh mạnh về bốn phía, có thể ăn sđu

tới 70 -100 cm (gieo cố định) nhưng chủ yếu tập trung ở tầng đất 0 - 30cm. Phđn bố

theo chiều nga ng với đường kính từ 50 - 70 cm. Có hai loại rễ: rễ chính (rễ trụ) vă rễ

phụ (rễ bín).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY RAU pdf (Trang 163 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)