HSN bằng diện tích trồng ra ruộng sản xuất ( m2)/diện tích vườn ươm ( m2). Ví
dụ HSN của một số loăi rau như sau:
Hănh: 15 - 20. Xă lâch: 30 - 40. Su hăo: 40 - 50. Bắp cải, su lơ: 80 -120 . Că, ớt, ớt
ngọt khoảng 60 - 100.
+ Giống rau nhđn giống hữu tính:
Phần lớn câc loại rau đều được nhđn giống bằng hạt, cho hệ số nhđ n giống cao, phương phâp canh tâc dễ dăng, kinh tế hơn so với phương phâp nhđn giống vô tính.
Cđy nhđn giống từ hạt thích nghi tốt với sự thay đổi điều kiện canh tâc, tuy nhiín để
giữ được những đặc tính sinh học vă nông học tốt cần âp dụng câc biện phâp nhđn
giống tổng hợp.
+ Giống rau nhđ n giống vô tính:
Phương phâp năy cho phĩp giữ những đặc tính mo ng muốn của giống, hệ số
nhđ n giống thấp vă chi phí nhđn giống cao hơn trồng bằng hạt. Vì vậy việc nhđn giố ng
vô tính chỉ thực hiệ n khi rau không có khả năng nhđn giống bằng hạt hay khó có hạt
giống như tỏi, hănh củ đỏ, gừng. Nhđn giống vô tính cho phĩp thu hoạch sản phẩm nha nh hơn so với gieo giống bằng hạt như rau muống, khoai tđy, hănh ta, rau húng, bồ ngót. Cơ quan dinh dưỡng dùng lăm giống có thể lă thđn bò (rau mâ), thđn rễ (gừng),
thđn hănh (hănh, tỏi), thđn củ vă củ (củ cải, củ từ, khoai ngọt), sau một thời gia n trồng,
mầm cho thđn no n, cđy trưởng thănh mang trâi hạt hay tích lũy trở lại chất dinh dưỡng.
Giâ trị nông học của hạt giống rau được xâc định bằng phẩ m chất giống vă chất lượng hạt.
1.4. Xử lý hạt giống trước khi gieo - Mục đích xử lý: - Mục đích xử lý:
Kích thích hạt nảy mầm nhanh, rút ngắn thời gian mọc mầ m, tăng cường quâ
trình trao đổi chất, thúc đẩy quâ trình sinh trưởng của cđy, lă m cđy chín sớm, hạn chế
sđu bệnh gđy hại, tăng khả năng chống chịu cho cđy, góp phần tăng năng suất vă trong một số trường hợp có khả năng gđy đột biế n ở rau.