- Lđn (P 2O 5)
5. KỸ THUẬT CANH TÂC 1 Thời vụ
5.1. Thời vụ
Că chua có thể gieo trồng quanh nă m ở vùng có nhiệt độ 15-30oC. Nhìn chung
că chua sinh trưởng phât triể n tốt vụ Đô ng câc tỉnh phía Bắc vă Bắc Trung Bộ. Vùng Trung Bộ mưa bêo nhiều chủ yếu trồng vụ Xuđn từ thâng 1- 4. Vùng Đă Lạt - Lđm
- Vùng đồng bằng sông Hồng vă trung du Bắc Bộ:
+ Vụ cực sớm gieo văo cuối thâng 6.
+ Vụ sớm gieo văo thâng 7, thâng 8. Gieo trồng trong vụ sớm cần che cho vườn ươm, che phủ mặt đất để phòng chống rửa trôi phđn bón vă xói mòn đất. Đặc biệt lưu ý chọn dùng giống chịu nóng ẩm.
+ Vụ chính gieo trồng văo thâng 9 đến trung tuần thâ ng 10.
+ Vụ muộn gieo trồng văo cuối thâ ng 10 đến thâng 11. Ở thời vụ năy nhiệt độ
thấp, trời đm u, độ ẩm cao trong thời gia n cđy sinh trưởng vă phât triển. Bệnh hại phât
triển mạ nh đặc biệt lă bệnh mốc sương. Vì vậy năng suất că chua không cao vă không
ổn định, nhưng giâ bân cao vì thời kỳ thu hoạch văo thâng 3, thâng 4 lă lúc thị trường
khan hiế m că chua.
+ Că chua Xuđ n Hỉ: Gieo văo trung tuần thâng 1 đến thâng 2, thu hoạch văo cuối thâng 5 đến thâng 6. Ưu điể m của thời vụ năy lă đâp ứng được nhu cầu của người tiíu dùng đối với că chua văo những ngăy nắng nóng, giâ bân cao nín có lợi cho người
sản xuất.
- Khu vực miền Trung
+ Vụ Đô ng Xuđn: gieo văo thâng thâng 10 - 1, trồng thâng 12-1 + Vụ Xuđn Hỉ: Gieo văo thâng 1- 2 trồng thâng 2-3
+ Vụ Đông (vùng cât hay vùng chủ động tưới tiíu tốt): gieo văo thâng 8 - 9 trồng thâng 9- 10.
Gieo trồng că chua Xuđn Hỉ có nhiề u khó khăn hơn vụ Đông: khi gieo hạt nhiệt độ thấp, hạt mọc khó khăn, trong thời gian ra hoa, quả, thu hoạch nhiệt độ cao, mưa
nhiề u, lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao nín cđy bị nhiễ m sđu bệnh hại như: sđu đục quả, bệnh hĩo xanh vă mốc sương, bệnh virus vă bệnh đố m nđu. Trồng că chua Xuđ n Hỉ nín chọn dùng những giố ng chịu nóng ẩm, có khả nă ng đậu quả cao trong điều kiện nóng ẩ m vă chống chịu sđu bệnh hại. Ở khu vực miền Trung vụ Đô ng cũng
gặp khó khăn, khi gieo nhiệt độ cao nắng nóng, khi thu hoạch gặp mưa bêo, cđy dễ đổ
ngê hoặc bị úng, nguy cơ thất thu cao. Vì vậ y cần lựa chọn thời gian gieo trồng thích
hợp để trânh rủi ro.
5.2. Vườn ươm
Cđy con chống chịu điều kiện ngoại cảnh kĩ m nín phải qua thời kỳ vườn ươm để có điều kiệ n chă m sóc tốt, giả m công lao động, tận dụng không gian, thời gian vă
trânh được ảnh hưởng xấu của thời tiết.
1m2 vườn ươm trung bình gieo từ 2,5 - 3g hạt. Sau khi tỉa định cđy, mật độ
khoảng 800 - 900 cđy. Nếu trồng với mật độ từ 1.000 đến 1.200 cđy/1 săo Bắc Bộ cần
khoảng 4- 5g hạt. Để trồng 1 ha cần khoảng 150- 200g hạt. Thời vụ gieo cũng ảnh hưởng đến tuổ i cđy. Bình thường trong vụ Đông chỉ cần 25-30 ngăy, trong vụ Xuđ n Hỉ thời gian cần trín 30 ngăy (35-40 ngă y).
5.3. Lăm đất vă phđn bón
- Đất trồng: lă m đất sạch cỏ dại, tơi xốp, bằng phẳng, tốt nhất để ải 5- 7 ngă y.
Lín luố ng rộng từ 1,0 -1,2m (trồng 2 hăng vă lă m giăn, tạo hình), nếu trồng 1 hăng vă không lă m giă n, tạo hình, chiều rộng luống 0,7-0,8 m.
Chiều cao luống thay đổi từ 15- 20cm đến 30- 35c m tuỳ theo mùa vụ trồng. Ở
những mùa vụ mưa nhiều, những vùng có mực nước ngầ m cao, cần lă m luố ng cao.
Trong mùa vụ khô, lượng mưa ít thì lă m luống thấp hơn.
- Phđn bón:
Phđn hữu cơ (hoai mục): trung bình 20-25 tấn /ha, có thể bón nhiều hơn căng
tốt.
Phđn vô cơ nguyín chất bón cho 1ha gieo trồng như sau:
+ 120- 130 kgN + 60 - 90 kg P2O5 + 130 -170 kg K2O + 400 kg vô i bột
Nếu đất nghỉo dinh dưỡng có thể bón thím 400- 500kg NPK hỗn hợp.
Phương phâp bón: Vôi bón lúc lă m đất để ải (trung hoă độ chua đất vă diệt mầm
mống sđu bệnh). Bón lót toăn bộ phđn chuồng, phđn lđn vă 1/4 khối lượng phđn đạm,
kali văo hốc trước khi trồng. Phải trộn đều phđn văo đất trong hốc ở độ sđu 15-20cm, lấp đất, trồng cđy lín trín.
Bón thúc chia 3 lần (bón văo giữa 2 hăng cđy/luống, phđn câch gốc 5-10c m để
trânh cđy bị ngộ độc:
+ Lần 1 sau trồng 15 - 20 ngă y, bón 1/4 đạm vă kali kết hợp xới xâo lă m cỏ, vun
gốc (nhẹ).
+ Lần 2 sau trồng 30 - 45 ngă y bón 1/4 đạ m vă kali + 1/2 NPK kết hợp với xới
xâo, lăm cỏ, vun gốc (cao).
+Lần 3 sau trồng 50- 60 ngăy bón 1/4 lượng đạm vă ka li + 1/2 NPK còn lạ i
Phối hợp tỷ lệ phđn hữu cơ vă vô cơ lă điều quan trọng đảm bảo năng suất vă chất lượng quả ở tất cả câc mùa vụ. Tuỳ theo loại đất trồng, giống ngắn ngăy hoặc dăi ngă y mă có liều lượng vă câch bón phđn thích hợp (đất cât bón nhiề u phđn, bón sđu
vă nhiều lần hơn đất phù sa hay thịt nhẹ). Vụ sớm mưa nhiều không nín bón lót trước
khi trồng. Khi cđy hồi xanh, thời tiết khô râo thì bón văo giữa 2 hăng hoặc giữa 2 cđy
trín hăng.
Có thể dùng phđn vi sinh cho că chua theo sự hướng dẫn của nhă sản xuất.
5.4. Mật độ vă khoảng câch
Những giống cđy sinh trưởng vô hạn, cănh lâ xum xuí phải trồng thưa hơn
giống sinh trưởng hữu hạn. Trồng 2 hăng trín luố ng, khoảng câch hăng x cđy từ 60 x
50c m, mật độ trồng khoảng 3, 3 vạn cđy/1ha.
Những giố ng cđy có độ cao trung bình, cănh lâ sinh trưởng trung bình, thuộc
loại hình sinh trưởng bân hữu hạn thì khoảng câch hăng x cđy từ 60 - 65 x 35cm, mật độ trồng từ 4,0-4,5 vạn cđy/ha.
5.5. Chă m sóc- Vun xới: - Vun xới:
Số lần xới trong một vụ trung bình từ 2-3 lần. Sau khi cđy hồi xanh cần thực
hiện nga y công việc xới cho cđy. Yíu cầu về kỹ thuật lă phâ vâng lớp đất cho mặt đất tơi xốp, thông thoâng vă trừ cỏ dại. Sau trồng 20 - 25 ngăy xới lần 2 kết hợp vun đất
văo gốc cho cđy đứng vững. Phạ m vi xới lần năy thu hẹp hơn. Sau trồng 35 - 40 ngăy
(trước khi lă m giăn) dùng cuốc nạo vĩt đất ở rênh vun cao văo gốc cđy. Sau khi lăm giăn thì không vun xới nữa.
- Tưới nước:
Sau khi trồng phải tưới nước ngay để cđy chóng hồi phục. Hăng ngă y tưới nước
từ 1-2 lần tuỳ theo độ ẩ m đất vă điều kiện thời tiết. Trước khi cđy hồi xanh thì tưới
bằng gâo, câch gốc 7-10cm. Khi cđy bắt đầu sinh trưởng mạ nh thì tưới rênh lă có hiệu
quả nhất. Khoảng câch giữa 2 lần tưới từ 7-10 ngăy. Khi tưới đưa nước văo rênh ngập 1/2 độ cao luống, khi nước thấ m đều thì thâo cạn. Độ ẩm đất từ 70- 80% lă thích hợp cho că chua sinh trưởng vă phât triển. Câc thời kỳ cđy phđn hoâ hoa, ra nụ, hoa rộ vă thời kỳ có quả, quả phât triển không được thiếu nước.
- Bón thúc
Că chua lă loại rau có khối lượng thđn lâ lớn, thời gian sinh trưởng tương đối dăi, khả năng ra hoa, quả rất lớn, nă ng suất trín đơn vị diện tích cao. Khi ra hoa, quả thì cđy vừa sinh trưởng sinh dưỡng vừa sinh trưởng sinh thực nín có nhu cầu lớn đối với câc
chất dinh dưỡng. Vì vậy cần bổ sung kịp thời những chất dinh dưỡng dễ hoă tan. Sử
dụng câc loại phđn khoâng như phđn đạm, phđn kali vă câc loại chế phẩm có nguyín tố vi lượng. Số lần bón thúc từ 3-5 lần văo câc thời kỳ quan trọng như bắt đầu phđn cănh, bắt đầu ra hoa, thu quả đợt 1 vă sau mỗi lần thu hâi. Tuỳ theo tình hình sinh trưởng của
cđy sau những lần thu hoạch cần bổ sung dinh dưỡng để duy trì sự sinh trưởng vă cung cấp dinh dưỡng cho câc đợt quả sau.
Phương phâp bón thúc: có thể bón ở dạng dung dịch hoặc bón ở dạng khô. Nồng độ dung dịch từ 1- 2 %, tưới câch gốc từ 7-10cm; hoặc bón phđn khoâng ở dạng khô, dùng dầm (xĩn) đăo đất câch gốc 7-10cm, sđu 5-7cm bón đạ m văo hốc rồi lấp đất. Phương phâp bón khô (bón dúi gốc) thuậ n tiện, có thể kết hợp với tưới nước. Sau khi bón phđn, đưa nước văo rênh, dùng gâo tưới nước văo gốc cđy để hoă tan phđn bón. Cần phải tưới đầy đủ, thiế u nước, nồng độ phđn bón cao, ảnh hưởng không tốt đến hệ
rễ.