Diệt cỏ bằng thuốc hoâ học:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY RAU pdf (Trang 68 - 72)

Để giả m bớt chi phí chă m sóc rau người ta dùng phương phâp hoâ chất diệt cỏ

bằng câch bón văo đất trước khi gieo (hoặc trồng) vă phun trực tiếp khi tưới nước cho rau, tuy nhií n việc sử dụng thuốc diệt cỏ trín ruộng rau chưa được phổ biến ở nước ta.

Thuốc diệt cỏ dùng trong ruộng rau phải có tâc dụng chọ n lọc (selective herbicide).

Rau không bị hại bởi thuốc có thể lă nhờ văo đặc tính khâng của cđy đối với thuốc

hoặc sử dụng thuốc văo lúc cđy chưa mọc hoặc mới nả y mầ m, hoặc dùng bình xịt với

bộ phận che chắn đảm bảo thuốc không dính lín cđy. Những thuốc diệt cỏ thông dụng

trín rau gồm có: Dinitroanilines Triflura lin diệt cỏ cho hầu hết câc loại rau mău; Benzoics Chloamben diệt cỏ cho đậu đũa, că chua, ớt, bí, khoai lang; Chlorpropham diệt cỏ cho đậu, xă lâch, hănh tđy, că chua; Butralin Dưa leo, dưa hấu..vv. Thuốc diệt

cỏ thường bị phđn hủy. Sau một mùa trồng quâ trình lý, hoâ vă sinh học xảy ra trong đất, do bốc hơi, rửa trôi, hoặc bởi câc chất hoâ học vă vi sinh vật trong đất, trong đó sự

phđn hủy bởi vi sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất. Ở đất ngập nước, yếm khí, thuốc

tồn độc lđu hơn. Sự dư thừa của thuốc vụ trước có thể hạn chế sự tăng trưởng hoặc lăm giảm năng suất của cđy rau trồng vụ sau mẫn cả m thuốc đó.

2.8. Phòng trừ sđu bệ nh

Trong điều kiệ n nhiệt đới nóng ẩm, rau sinh trưởng phât triể n tốt nhưng cũng bị

nhiề u loại sđu bệnh phât sinh vă gđy hại nặng, thậm chí lă m thất thu mỗi nă m hă ng triệu đồng. Nguyín nhđn rau bị nhiề u loại sđu bệnh hại hơn một số loại cđy trồng khâc

lă do rau có nhiều chủng loại, gieo trồng quanh nă m, do đó sđu bệnh dễ tồn tại vụ năy sang vụ khâc, khi gặp điều kiện thuận lợi sđu bệnh dễ phât triể n. Sản phẩm rau chứa

nhiề u nước, non, câc mô tế băo mề m lại chứa nhiều chất dinh dưỡng lă điều kiện cho

côn trùng vă nấ m ưa thích vă dễ xđm nhập. Rau sinh trưởng ngắn ngă y lại ít thiín địch

diệt côn trùng vă bệnh hại, khả năng tâi sinh kĩ m so với khả năng gđy hại khi gặp điều

đó cũng chính lă môi trường cho sđu bệnh phât triển. Rau có tính chống thuốc hoâ học

kĩm (không thể phun thuốc nồng độ cao) trong lúc sđu bệnh dễ quen thuốc. Chưa có quy định nhất quâ n về quy trình sản xuất rau cho từng vùng chuyí n canh, cho từng

loại rau.

Muốn phò ng trừ có hiệ u quả, cần quan tđm đến hệ thống phòng trừ dịc h hại tổng hợp

trín rau:

(1). Sử dụng câc giống chống chịu s đu bệ nh:

Đđy lă một biện phâp cơ bản trong công tâc phòng trừ dịch hại tổng hợp, mang

lại hiệ u quả kinh tế cao nhất đồng thời bảo vệ được môi sinh, môi trường. Để duy trì vă nđng cao tính chống chịu sđu bệnh, cần sử dụng câc giống khâng đa gen (khâng ngang)

vă âp dụng câc biện phâp thđ m canh thích hợp để duy trì tính khâng sđu bệnh của

giống.

(2). Biện phâ p kỹ thuật canh tâc:

Bao gồm nhiều biện phâp kỹ thuật trồng vă chă m sóc rau nhằ m tạo những điều

kiện thuậ n lợi nhất cho cđy rau sinh trưởng phât triển, nđng cao tính chống chịu sđu

bệnh, đồng thời tạo tính bất thuận đối với câc loăi sđu bệnh hại.

- Điều chỉnh thời vụ gieo trồng vă thu hoạch hợp lý:

Thời vụ trồng hợp lý nhằ m trânh câc đợt sđu hại phât sinh phât triển phâ hoại

mạnh văo câc giai đoạn xung yếu của cđy rau song vẫn giữ được năng suất vă phẩm

chất.

- Luđn canh vă xen canh: nhằ m câch ly về không gia n vă thời gian giữa câc loại

rau vă câc loăi sđu bệnh hạ i loại rau đó. Biện phâp năy thường chỉ có tâc dụng đối với

câc loăi sđu bệnh hại có tính chuyín hoâ hẹp dựa trín cơ sở nắ m được thănh phần sđu

bệnh hại của từng loại rau vă phạ m vi ký chủ của chúng

- Bón phđn hợp lý: thể hiện bởi câc mặt đảm bảo tỷ lệ NPK cđn đối kết hợp với

phđn chuồng với phđn vi lượng, thời điể m bón phđn thích hợp để tăng cường sức sinh trưởng vă phât triể n của cđy rau, điề u chỉnh cđy rau vượt qua câc cao điểm của sđu

bệnh hại trong từng mùa vụ khâc nhau.

- Vệ sinh đồng ruộng, tiíu diệt tăn dư cđy bị sđu hại vă cỏ dại lă những nơi cư

trú bảo tồn nguồn sđu bệnh hại trín đồng ruộng sang câc vụ sau. Vì vậy cần chú ý khi

thu dọn sạch cỏ dại, tăn dư thực vật đem đốt hoặc tiíu huỷ để diệt trừ nguồn sđu bệnh,

kết hợp căy sđu bừa kỹ, phơi ải ngđ m nước để giả m câc loăi dịch hại trong đất trồng

hoặc trín cỏ dại.

(3). Biệ n phâp kiể m dịch thực vật:

Lă một hệ thống biệ n phâp nghií m ngặt có tính phâp chế của nhă nước quy định nhằ m ngăn chặn triệt để sự lđy lan của một số sđu bệnh hại nguy hiểm từ nước năy sang nước khâc (kiể m dịch đối ngoạ i) hoặc từ vùng nă y sang vùng khâc (kiểm dịch đối nộ i). Cần chú ý ngặ n chặn để trânh sự lđy lan sang câc vùng khâc.

Biệ n phâp năy thể hiện ở câc mặt hoạt động như trực tiếp cắt bỏ câc cănh lâ của

cđy rau bị sđu bệnh, ngắt ổ trứng, diệt rệp vă sđu non bằng tay hoặc bằng câc dụng cụ thô sơ. Biện phâp năy đơn giản, dễ thực hiện thường xuyí n trong gia đình. Ngoăi câc biện phâp năy còn có dùng độc để diệt sđu dựa văo xu tính thích mùi vị chua ngọt của

một số côn trùng. Một số nước đê chủ động chú trọng nghií n cứu vă sản xuất câc loại

chất dẫn dụ côn trùng (Phero mon) để bẫy bắt nhiều loại côn trùng hạ i rau. Ngoăi ra dựa văo xu tính dương ânh sâng của một số loăi sđu hại có thể dùng bẫy đỉn bắt bướm.

Dùng nhiệt độ (nước nóng, hơi nước nóng) để xử lý câc vật liệu trồng như hạt giống,

hom giống, củ giống...

(5) Biện phâ p sinh học phòng trừ s đu bệ nh hại rau:

Biệ n phâp năy bao gồ m nhiề u biện phâp kỹ thuật nhằ m khai thâc, sử dụng câc

loăi ký sinh thiín địch hoặc câc loăi vi sinh vật đối khâng để khống chế, tiíu diệt câc

loăi sđu bệnh hại rau. Đđy lă biện phâp có nhiều triển vọng, hợp với xu thế phât triển

của thời đại, do hoăn toăn bảo vệ mô i sinh vă không ô nhiễ m môi trường, giữ thế cđn

bằng sinh học trong tự nhiín. Biện phâp năy hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng

thuốc hóa học vă dùng câc thuốc chọn lọc có phổ tâc động hẹp không hại câc loăi ký

sinh thií n địch. Đồng thời tạo điều kiện sống thuận lợi cho câc loăi vi sinh vật có ích.

Có thể nhập nộ i câc loại ký sinh thií n địch có ích mới vă nhđn nuô i câc loại ký sinh thií n địch như bọ rùa, ong ký sinh, ong mắt đỏ Trichograma với số lượng lớn để đưa

văo câc vùng trồng rau. Sử dụng một số chế phẩm sinh học được chế tạo từ câc vi sinh

vật đối khâng với sđu bệnh hạ i cđy trồng nói chung vă cđy rau nói riíng như câc chế

phẩ m từ nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae để trừ một số sđu hại vă chế

phẩ m từ nấm đối khâng Trichoderma câc loại để phòng trừ một số loại nấ m gđy bệnh

vùng rễ trong đất như Rhizoctonia sp, Sclerotium sp, Fusarium sp, ... thường gđy ra câc

bệnh thối gốc hĩo rũ trín nhiề u loại rau... Ngoăi ra câc chế phẩ m sinh học khâc như

NPV chế từ virus nhđn đa diệ n, chế phẩ m BT chế từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis

dùng để phòng trừ một số sđu hại như sđu xanh, sđu tơ, sđu khoang, sđu keo hại rau vă câc cđy trồng khâc (được phổ biến trín rau cải, bắp cải) .

Biệ n phâp sinh học còn được sử dụng như tạo câc chất dẫn dụ côn trùng (Pheromon) nhđn tạo nói chung vă câc hor mon điều hòa sinh trưởng côn trùng để

phòng trừ câc loại sđu hại. Thă nh phần ký sinh thiín địch côn trùng hại rau đê phât hiện thấy họ bọ rùa Coccine llidae có thănh phần loăi rất phong phú. Ví dụ: rệp hại câc

loại rau thường bị câc loại bọ rùa như bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr), bọ rùa 2 chấ m đỏ (Lemnia biplagiata Swartz), bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexcumaculatus Fabr).

Ngoăi ra câc loại ký sinh thiín địch khâc như bọ cânh cứng cânh ngắ n (Paederus

fuscipes Curl.), bọ chđn chạy đuôi ha i chấm trắng (Chlaenius bioculatus), ong ký sinh trín rệp (Lysiphlebus sp), ruồi ăn rệp (Chilosia atterima Sack.). Câc loại sđu còn bị

nhệ n linh miíu (Ox yopes lineatipes) tiíu diệt.

Trong trường hợp khi sđu bệnh đê phât triể n đến ngưỡng phòng trừ vẫn phải

dùng biện phâp hóa học mới có hiệu quả. Để âp dụng biện phâp năy cần phải có những

hiểu biết cơ bản về chất độc, tính độc, độ độc, hoạt chất, nồng độ vă liề u lượng sử dụng

của mỗi loại thuốc dùng. Với mục đích dùng thuốc hóa học có hiệ u quả cao, an toăn vă bảo vệ môi sinh, cần thực hiện theo nguyí n tắc 3 đúng:

Đúng thuốc : đúng đối tượng sđu (hoặc bệnh hạ i cần phòng trừ)

Đúng lúc : đúng văo thời điể m sđu bệnh mẫn cảm nhất với thuốc, cđy trồng

chống chịu thuốc tốt vă điều kiện ngoại cảnh có lợi cho việc sử dụng thuốc.

Đúng kỹ thuật: bao gồm đúng nồng độ, đúng liều lượng, đúng câch (thao tâc kỹ

thuật) vă đúng nguyín tắc an toăn bảo hộ lao động.

Thuốc hóa học phòng trừ sđu bệnh được chia theo 2 nhóm đối tượng:

Thuốc trừ sđu cho rau: bao gồ m câc hợp chất vô cơ, hữu cơ, câc sản phẩ m sinh

vật có tâc dụng ngăn chặn vă tiíu diệt côn trùng. Thuốc trừ sđu có thể xđm nhập văo cơ

thể côn trùng qua con đường tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sđu nội hấp với nhiều

dạng khâc nhau (hạt, bột, bột hòa tan trong nước, dạng sữa, dạng lỏ ng hòa tan, dạng hơi, dạng rắn). Thuốc trừ sđu có thể phun lín cđy, xử lý đất, xử lý giống, lă m bả độc, xông hơi kho tăng. Thuốc trừ sđu có nhiều nhó m như nhóm thuốc trừ sđu vô cơ, nhóm

dầu khoâng, nhóm thuốc thảo mộc (nguồ n gốc thực vật), nhóm thuốc trừ sđu tổng hợp vô cơ, nhóm lđn hữu cơ (tiếp xúc vă nội hấp), nhóm cacbamat, nhó m thuốc trừ sđu

Pyrethroit. Trong câc nhóm thuốc trừ sđu kể trín, có nhóm thuốc đang được chú trọng

phât triển lă nhó m thuốc trừ sđu thảo mộc. Đại diện lă thuốc Rotenone (2,5kg/ha),

Rotenoit vă Pyrethr in vì câc thuốc nă y có nhiều ưu điể m, an toăn với cđy trồng, người,

động vật mâu nóng vă không gđy ô nhiễ m mô i trường. Câc thuốc nhóm Pyrethrin có

tính chọn lọc cao, ít ảnh hưởng ký sinh thiín địc h, ít độc, dễ phđn hủy trong cơ thể

sống vă môi trường.

Một số thuốc trừ sđu thuộc nhóm năy thường được sử dụng rộng rêi trong sản

xuất rau trừ sđu hại như: Trebon10EC (rệp), Sherpa (Cypermethrin) 25EC, Atabron

5EC1kg/ha (rệp, sđu đục quả), Sumicidin (Fenvalerat) 10EC (sđu đục quả), Regent 800WG (dòi đục lâ), Comite 73EC (nhện đỏ), Admire 50EC (rầy, bọ trĩ) sử dụng

0,3kg/ha ...

Ngoăi câc nhóm thuốc trừ sđu trín còn có câc nhóm thuốc trừ sđu điều hòa sinh

trưởng côn trùng có tính ức chế quâ trình lột xâc của côn trùng, những tính chất có tâc

dụng xua đuổi côn trùng, những chất triệt sản. Đặc biệt câc chất dẫn dụ côn trùng (Pheromon) nói chung đang được nhiều nước trín thế giới chú trọng nghiín cứu sản

xuất để phòng trừ một số loăi sđu hại. Hướng phât triển mạnh mẽ hiện nay lă tạo câc

chế phẩ m sinh học trừ sđu. Tií u biểu lă thuốc vi sinh BT - một loại thuốc vi sinh trừ

sđu, sản xuất trín cơ sở lín me n vi khuẩn Bacillus thuringiensis vă chế phẩm từ vius nhđn đa diện NPV hoặc câc chế phẩm sinh học từ nấm trừ sđu hại như Beuveria

bassiana, Verticillium lecanii, một số thuốc gốc vi sinh (BT WP, VTB 2,0kg/ha, Xentari 35WDG, Delfil WP (32BIU), Dipel 3,2WP 1,0kg/ha...

+ Thuốc trừ bệ nh hại:

Cũng như câc loại thuốc trừ sđu, thuốc trừ bệnh bao gồm câc hợp chất vô cơ,

hữu cơ vă câc loại thuốc khâng sinh... để diệt trừ hoặc hạn chế sự phât triển của câc vi

sinh vật gđy bệnh bằng câch phun lí n cđy, xử lý đất, xử lý giống, bón văo gốc rễ, quĩt

văo thđn cđy.... Thuốc trừ bệnh cũng được phđn ra theo câc nhó m đối tượng gđy hại như thuốc trừ nấm, thuốc trừ vi khuẩn, trừ tuyến trùng. Dựa văo thănh phần hóa học,

thuốc trừ bệnh được phđn chia thănh nhiề u nhóm như nhó m thuốc chứa đồng, nhóm

thuốc chứa thủy ngđn, nhó m chứa lưu huỳnh, nhó m chứa clo vă nitơ, nhó m lđn hữu cơ,

nhó m hợp chất dị vòng chứa nitơ, thuốc trừ nấm nội hấp, nhó m thuốc khâng sinh vă nhiề u loại thuốc trừ nấ m khâc.

Một số thuốc trừ bệnh thường được sử dụng trong việc phòng trừ bệnh hạ i rau

an toăn lă : Anvil 5 SC (phấn trắng, đốm lâ, gỉ sắt), Benlat (Beno myl) xử lý hạt vă cđy

trước khi trồng, Ridomil MZ72WP (sương mai, phấn trắng, đố m lâ), Manozeb 80 WP

(sương mai, đố m trắng, thối quả), Rovral 50WP, Validacin 3 DD (lỡ cổ rễ, thối nhũn),

Kamulus 80DF (câc bệnh do nấ m), Score 250ND (thân thư, đố m lâ, gỉ sắt)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY RAU pdf (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)