+ Phđ n hữu cơ: Phđn hữu cơ bón cho rau thường dùng phđn chuồng, phđn
xanh, bỉo (ủ hoai mục), rong ríu, bùn ao, bânh dầu lạc... cung cấp chất dinh dưỡng một
câch từ từ vă cđn đối câc nguyí n tố đa lượng vă vi lượng cho rau, cải tạo điều kiện lý
hoâ tính của đất.
Một thí nghiệ m ở Hunggary cho thấy năng suất do bón phđn chuồ ng tạo ra nhỏ hơn năng suất bón vô cơ NPK 26 -50% nhưng trọng lượng chất khô vă giâ trị sinh học cao hơn bón phđn vô cơ NPK 23%, hăm lượng vita min C tăng 28%, Ca 10%, P 13%, Methionin 23%, đường tổng số 19%, K 18%, Fe 77%.
+ Phđ n vô cơ: Đạ m (nitơ) có tâc dụng với rau trong suốt quâ trình sinh trưởng, đạm lă thănh phần chính của prôtíin cấu tạo nín tế băo hình thănh câc cơ quan trong cơ thể, lă thănh phần của nhiều hợp chất như câc ancaloit, enzim, diệp lục, glucozit,
photphatit, câc chất điều tiết sinh trưởng. Đạm thúc đẩy quâ trình quang hợp, phât triển
thđn lâ, kĩo dăi thời gian sinh trưởng vă tuổ i thọ của lâ. Do đó đạm đặc biệt cần vă quyết định năng suất, chất lượng đối với câc loại rau ăn lâ: cải bắp, cải bao, cải xanh,
cải ngọt, cải cúc, rau muống, xă lâch, rau ngót, rau thơm...Tuy nhiín nếu dư thừa đạm,
rau sẽ kĩo dăi thời gia n sinh trưởng thđn lâ, chậ m ra hoa, ra quả, tế băo chứa nhiều nước, thđn lâ non mềm, lăm giả m khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi như khô hạn, sđu bệnh, giả m chất lượng rau. Đồng thời khó khăn cho quâ trình vận
chuyển, bảo quản. Bón đạm quâ nhiề u hoặc bón sât thời điểm thu hoạch sẽ dư thừa hăm lượng Nitrat (NO3-) tồn đọng trong câc bộ phận của rau, ảnh hưởng tới sức khỏe con người (gđ y bệnh ung thư) vă không mang lại hiệu quả kinh tế. Ngược lại thiếu đạm cđy rau sinh trưởng còi cọc, thđn nhỏ bĩ, chậ m ra hoa ra quả, lâ vă ng nhạt, câc gđn
chính bị mất mău. Nếu bị thiếu đạm nghií m trọng cđy bị rụng nụ, rụng hoa, thời gian
kĩo dăi cđy sẽ bị khô hĩo vă chết.
Trong câc dạng phđ n đạ m, bón cho rau tốt nhất lă Urí, thứ đến lă NO3-, còn (NH4)2SO4 vă NH4Cl lă m cho đất chua, có hại cho rau (rau quay nhiề u vòng/nă m, bón
nhiề u đạm, đất chua sẽ ảnh hưởng đến việc hút dinh dưỡng NPK, rau ăn đắng, muối dưa dễ bị khú, có mùi khó chịu)
+ Lđn (P): lă thănh phầ n cấu tạo của của axit Nucleic, adenozinphotphat, câc polyp hotphat, hợp chất chứa năng lượng của tế băo sống (ADP, ATP) trong cđy. Lđn còn tham gia văo câc quâ trình tổng hợp hydratcacbon, prôtíin vă lipit. Lđn xúc tiến rễ phât triển, ăn sđu vă phđn nhânh mạnh, tăng cường hút nước vă dinh dưỡng đặc biệt lă đạ m cho cđy, tăng cường quâ trình vận chuyể n dinh dưỡng, thúc đẩy quâ
trình ra nụ, ra hoa, quâ trình chín của quả vă hạt, giúp cđy chống chịu hạn tốt. Lđn đặc
biệt có tâc dụng nhất khi cđy rau còn nhỏ, kích thích sinh trưởng của rễ, tăng cường
Nhìn chung lđn rất cần với câc loại rau lấy hạt, rau ăn quả, ăn hoa, ăn hạt, ăn thđn, ăn rễ củ, thđn củ vă rau để giống lấy hạt (trừ cđy rau ăn quả non như că) nhưng ít
cần với rau ngắn ngăy. Thiế u lđn lâ thường có mă u xanh tối, quả hạt lđu giă, chín. Thời
kỳ đầu có mă u tím do trong lâ hình thănh nhiều sắc tố antoxia n, đôi khi có mău đồng
xỉn, mău nđu, hệ thống rễ phđn nhânh kĩ m, cđy sinh trưởng chậ m, thời gian kĩo dăi cđy bị chết, năng suất vă phẩ m chất rau giảm. Trong đất lđn ít ở dạng dễ tiíu cho cđy do bị
kềm giữ vă ít di động, nín bón gần rễ. Dạng phđn lđn sử dụng tốt nhất cho rau lă lđn supe vì nó dễ tiíu, hăm lượng lđn cao.
+ Ka li (K): Không giống ni tơ vă câc nguyín tố dinh dưỡng khâc, kali không
tham gia hình thănh một bộ phận năo trong cđy cả như nguyín sinh chất, chất bĩo vă xenlulô. Kali tăng cường quâ trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, kích thích hoạt động của câc enzim, tham gia quâ trình vậ n chuyển câc chất về bộ phận kinh tế, thúc đẩy tạo thănh câc bó mạch, tăng bề dăy câc mô nín lă m cho cđy cứng câp, tăng khả năng chống đỗ, chống sđu bệnh cho cđy. K lă m tăng tính chống chịu với điệu kiện bất
thuậ n như chống rĩt, chống hạn, chống chịu sđu bệnh, lăm tăng phẩ m chất rau ăn củ,
rễ củ, ăn quả. Kali thường có dạng ion, có thể vận chuyể n rất linh động, thường tập
trung ở bộ phận no n, bộ phận hoạt động mạnh, do vậy câc triệu chứng thiếu K có thể
thấy đầu tiín ở những lâ thấp hơn. Cđy thiế u kali thường lùn (stunting), rìa lâ khô văng (marginal chlorosis), lâ giă chết trước, rễ thứ cấp mọc thưa, củ bị mề m. Dạng phđn K
sử dụng thích hợp cho nhiều loạ i rau lă K2SO4, còn KCl không tốt vì nó lă m giả m nă ng
suất, phẩ m chất kể cả 3 loại rau ăn lâ, ăn củ, ăn quả.
+ Can xi (Ca): Chức năng sinh lý của can xi chưa được xâc định rõ, nhưng nó
lă thănh phần cơ bản giữ gắn kết câc tế băo lạ i với nha u. Can xi có trong câc bộ phận
giă của cđy vă trong hạt, ít được vận chuyển vă phđn phối lại trong cđy, nín những lâ
mới ra vă lâ đang hình thănh biểu hiện triệu chứng thiếu can xi đầu tiín. Can xi có tâc dụng đối với sự sinh trưởng của rễ vă câc bộ phận trín mặt đất. Canxi còn lă yếu tố lăm
tăng độ phì của đất vă trung hòa câc axit trong cđy, giả m tâc hại của ion H+ở trong đất. Can xi giúp cho đất tơi xốp có lợi cho vi sinh vật hâo khí hoạt động, chống bệnh có
nguồn gốc từ đất. Trong thực tế trồng rau đất thường được bón vôi để khử chua, đặc
biệt cần bón với cđy họ đậu vì rễ của nó phât triển mạnh trong môi trường pH trung
tính. Dạng can xi thường dùng lă nitratcanxi [Ca(NO3).4H2O] hoặc supephotphat
[Ca(H2PO4)2.H2O]...Cần bón vôi cho những cđy rau như hănh, că rốt, dưa chuột, xă
lâch trước khi trồng.
+ Magií (Mg): lă nhđn của phđn tử diệp lục, do vậy nó có vai trò quan trọng
trong quang hợp tạo chất hữu cơ. Magií tâc dụng tăng cường hoạt động của nhiều
enzim vă rất linh động, nín những lâ ở vị trí thấp hơn có thể có triệu chứng thiếu Mg trước tiín.
+ Lưu huỳnh (S): lă thănh phần của một số a xit amin, lă những đơn vị tổng
Trong kỹ thuật bón phđn cần căn cứ văo yíu cầu dinh dưỡng của câc loại rau, đặc điểm của câc nguyín tố dinh dưỡng cần bón vă điều kiệ n ngoạ i cảnh. Bón phối hợp vă cđn đối giữa phđn hữu cơ vă vô cơ, câc nguyín tố N, P, K thích hợp.
Hiệ n nay trín thị trường đê có mặt nhiề u loại phđn bón để thay thế hoặc bổ sung
cho những loại phđn bón truyền thống như câc loại phđ n bón NPK tổng hợp, phđn hữu cơ vi sinh Sản phẩ m Vườn Sinh thâi; Ko mix, Growmore, hữu cơ sông Gia nh...
+ Nguyín tố vi lượng: Nguyín tố vi lượng lă thănh phần của nhiều enzim, thúc đẩy sự hoạt động của enzim, tha m gia văo câc quâ trình tổng hợp protíin, gluxit, axit
nuc leic, vitamin. Vi lượng có tâc dụng lă m tăng quâ trình trao đổi chất, tăng tính chống
chịu, tăng cường sự hút đạ m...do đó lă m tăng năng suất vă phẩ m chất rau, vì vậ y vi lượng rất cần thiết để bổ sung cho câc nguyín tố đa lượng NPK. Cđy trồng cần một lượng vi lượng nhỏ vă thiếu câc nguyín tố vi lượng lă không thường xuyí n nhưng nếu
thiế u nguyín tố vi lượng sẽ lăm thay đổi toăn bộ sự trao đổi chất, cđy sinh trưởng phât
triển không bình thường, cđy dễ bị nhiễm bệnh. Nếu không được khắc phục có thể lăm giảm đến năng suất, chất lượng cđy rau.Ví dụ thiế u Mn cđy bị bệnh văng úa lâ do ảnh hưởng đến sự hút đạm, thiếu B củ xốp vă lố m đốm trong củ...Câc nguyín tố thường
dùng lă B, Mo, Zn, Cu, Mn. Bón Mo cho cải bắp, că chua, đậu Hă Lan lă m tăng năng
suất hơn đối chứng 30,8; 36,3 vă 30,3% (Lí Văn căn, 1978)
Nguồ n vi lượng thường được bổ sung từ câc loại phđ n hữu cơ, đặc biệt lă phđn chuồng.
+ pH môi trường: Độ chua của đất lă nồng độ ion H+ trong dung dịch đất. Nếu bón NPK không cđn đối sẽ lă m thay đổi pH môi trường.
Cđy rau phản ứng với pH đất phụ thuộc văo chủng loại, phương phâp bón, tưới nước, kỹ thuật lă m đất. Cđy rau có thể sinh trưởng trín đất pH 7; 6 hoặc dưới 5 nếu
không thiế u câc nguyí n tố dinh dưỡng. Rau ưa pH hơi chua đến trung tính 5,5 - 7,0. Giới hạn pH năy lă m cđy hút NPK dễ dăng, vi sinh vật hoạt động mạnh. Hầu hết cđy rau sinh trưởng tốt hơn ở pH 5,5-7, cần cải tạo đất chua bằng câch bón vô i tạo môi trường tốt.
+ Nồng độ dung dịch đất:
Mỗi loại rau yí u cầu một nồng độ dung dịch đất nhất định. Thời kỳ cđy con câc
loại rau chỉ chịu nồng độ thấp thua cđy trưởng thănh 2 - 2,5 lần. Vì vậy khi chọn đất vườn ươm cần chọn đất tốt, nhiều mùn, độ hoên xung lớn, giữ nước tốt, nồng độ dung
dịch đất thấp, không nín chọn đất cât trắng, khi bón phđn dễ gđy ngộ độc cho cđy con.
Bảng 8: Độ pH thích hợp của một s ố loại rau.
Loại rau pH thích hợp Loại rau pH thích hợp
Cải bắp 6 - 7 Dưa hấu 5,5 - 6,5
Cải bẹ 6 - 7,5 Đđụ cove leo 5,5 - 6,7
Súp lơ 5,5 - 7 Lạc 5,3 - 6,6
Cải bao 6 - 6,5 Đậu tương 5,5- 7
Xă lâch 6 - 6,5 Đậu vân 5,5 - 6,7 Că tím 6 - 6,5 Khoai tđy 5 - 6,5
Că chua 6 - 7 Củ cải 6 - 7,5
Dưa chuột 5,5 - 7 Că rốt 5,5 - 7
Bí đỏ 5,5 - 6,5 Khoai sọ 5,5 - 7
Cđu hỏi băi 3:
1. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng, phât triển, năng suất vă chất lượng của cđy rau như thế năo?
2. Rau yíu cầu nhiệt độ như thế năo, những biện phâp chống nóng vă chống rĩt
cho rau?
3. Rau yíu cầu ânh sâng như thế năo, những biện phâp nhằm lợi dụng ânh sâng
trong nghề trồng rau?
4. Rau yíu cầu nước vă ẩ m độ như thế năo, những biện phâp nhằ m chống hạn,
chống úng cho rau?
5. Rau yíu cầu đất vă chất dinh dưỡng như thế năo, nhữ ng kỹ thuật bón phđn
thíc h hợp cho rau để tăng nă ng suất, chất lượng vă hiệu quả ?
Băi 4
CÂC PHƯƠNG THỨC TRỒNG RAU
1. TRỒNG RAU NGOĂI TRỜI (ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÍN)
Trồng rau ngoăi trời lă phương thức trồng rau trong điều kiệ n tự nhiín, được âp
dụng phổ biến trín thế giới cũng như ở Việt Na m. Câc khđu từ khi gieo trồng, chăm
sóc, phòng trừ sđu bệnh đến thu hoạch đều được thực hiện ngoăi trời, không cần những
trang thiết bị đặc biệt bảo vệ.