+ Thời kỳ nảy mầm: Ânh sâng không ảnh hưởng đến sự nảy mầ m của hạt do
đó trong giai đoạn nảy mầ m cđy không cần ânh sâng. Thời kỳ cđy con cđy ưa cường độ ânh sâng yếu. Thời kỳ phât triển thđn lâ, ra hoa đậu quả yíu cầu cường độ ânh sâng
mạnh hơn. Thời kỳ chín (cuố i) của sự hình thănh cơ quan tích lũy chất dinh dưỡng, yíu cầu ânh sâng giảm dần. Như vậy trong một chu kỳ sinh trưởng thời kỳ cđy ra hoa kết
hạt yíu cầu nhiều ânh sâng hơn câc thời kỳ khâc. Cần có biện phâp kỹ thuật nhằ m lợi
dụng ânh sâng: Người lă m vườn cần căn cứ văo đặc điể m từng vùng sinh thâi; đặc tính
của giống (giống sớm, giống chính vụ, giống muộn); đặc trưng hình thâ i của cđy đối
với khả năng lợi dụng ânh sâng như cđy cao, cđy thấp, phđn cănh mạnh, yếu, lâ to,
nhỏ, cuống lâ ngắ n hay dăi... để có câc biện phâp kỹ thuật thích hợp như bố trí thời vụ
lợi dụng không gia n, thời gian, ânh sâng, đất trồng có hiệu quả. Đồng thời thỏa mên yíu cầu ânh sâng đối với từng loạ i rau .
3. NƯỚC VĂ ĐỘ ẨM
3.1. Ảnh hưởng trực tiế p của nước đến s ản lượng vă chất lượng cđy rau
Nước có ý nghĩa rất lớn trong đời sống cđy rau, nó lă mô i trường cho câc chất dinh dưỡng di chuyển trong cđy, tha m gia văo câc quâ trình tổng hợp, điều hoă nhiệt độ trín lâ. Nước có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất vă phẩm chất của rau.
+ Thiế u nước: lâ bị hĩo do câc khí khổng bị đóng lại, sự trao đổi khí giữa cđy
vă bín ngoăi bị tắc, cường độ quang hợp thấp, sinh trưởng khó khăn, cđy còi cọc, mô
gỗ phât triển, lâ văng, năng suất, sản lượng vă chất lượng rau giảm vì rau xơ nhiều,
vita min ít, có vị đắng, lâ văng, rau cứng, ăn không ngo n.
+ Nếu thừa nước: rau trở nín nhũn nước, phẩ m chất giảm, nồng độ đường,
nồng độ chất tan giả m, mô mềm yếu, khả năng chống chịu sđu bệnh vă khả năng chống
chịu điều kiện bất lợi khâc giảm (chống rĩt, chống hạn), khả năng bảo quản khó.
+ Những yế u tố ảnh hưởng đế n quâ trình hút nước của rau:
Yế u tố nội tại: Sự hút nước trong cđy diễn ra mạnh hay yế u lă phụ thuộc văo bộ
rễ, đặc điểm sinh lý của từng loại rau, từng thời kỳ sinh trưởng. Rễ lă cơ quan hút nước vă dinh dưỡng, lă chỉ tiíu quan trọng để xâc định yíu cầu của cđy rau đối với nước. Những cđy rau có hệ rễ ăn sđu, rộng, phđn nhânh nhiều lă hệ rễ khoẻ, cđy có thể hút nước được ở những tầng đất sđu, có khả năng chịu hạ n. Ví dụ măng tđy, atisô, bí
đỏ, dưa hấu, dưa thơm, că chua có thể sinh trưởng ở đất có tầng dăy trín 60 cm, đất
phải đủ ẩm. Những cđy rau có bộ rễ phđn bố cạn ở tầng đất mặt, ít phđn nhânh thường
không chịu hạn. Ví dụ khoai tđy, hănh, tỏi, xă lâch, rau diếp...vì vậy khi canh tâc
thường trín tầng đất có độ dăy 20 - 30 c m, đất luô n đủ ẩm... Những cđy rau có hệ rễ
phât triển trung bình như dưa chuột, că rốt, đậu...Ngoăi ra sự hút nước phụ thuộc văo từng loại rau.
Yế u tố ngoại cảnh: Sự hút nước của rau phụ thuộc văo yếu tố ngoại cảnh khâc như nhiệt độ, ẩm độ, đất đai, kỹ thuật canh tâc...
Nhiệt độ: Nhiệt độ đất quâ thấp cđy không hút nước lă do độ nhớt của chất nguyín sinh tăng lín mạnh, có thể bị đông kết vă lă m ảnh hưởng đến sự phât triển
chiề u sđu của bộ rễ. Ngược lại nhiệt độ đất quâ cao rễ chóng bị giă hoâ, rễ nhanh chóng
bị hoâ gỗ, lăm giả m diện tíc h rễ do đó lă m giả m khả năng hút nước của rễ.
Đất đai: Trong quâ trình sinh trưởng của cđy, chọn đất, lăm đất có ảnh hưởng đến khả năng hút nước của rễ. Đất nặng, chai cứng, độ tơi xốp kĩm, rễ hút nước kĩm
do thiếu ô xy trong đất.
3.2. Đặc điểm cần nước của rau