Tây Nguyên

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 141 - 142)

III. Hoạt động dạy học: và

Tây Nguyên

I. MụC tiêu :

Học xong bài này, HS biết :

- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí TNVN

- Trình bày đợc 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức ii. đồ dùng dạy học :

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng IiI. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?

2. Bài mới:

2.1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng nguyên xếp tầng

HĐ1: Làm việc cả lớp

- GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và nói : "Tây Nguyên là cùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau".

- Yêu cầu xem lợc đồ chỉ vị trí các cao nguyên và đọc tên theo thứ tự từ Bắc

- 2 em lên bảng. - HS nhận xét.

- Lắng nghe

- HS tự xem lợc đồ, xác định vị trí và nêu : Kon-tum, Plây-cu, Đắk Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Địa lí : Tiết 6 SGK: 82, SGV: 67

xuống Nam

- Gọi 1 em lên bảng chỉ bản đồ và trình bày

- Yêu cầu dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

HĐ2: Làm việc cả lớp

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về các cao nguyên và giới thiệu :

– Đắk Lắk : Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sống suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. – Kon-tum : rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống đồng bằng, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. – Di Linh : gồm những đồi lợn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt bằng phẳng đợc phủ lớp đất đỏ bazan. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.

– Lâm Viên : địa hình phức tạp, nhiều núi, thung lũng sâu, sông suối nhiều thác ghềnh, khí hậu mát mẻ.

2.2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô ma và mùa khô

HĐ3: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK để TLCH :

– ở Buôn Ma Thuột, mùa ma vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?

– Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?

– Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây Nguyên ?

- GV kết luận.

HĐ4:

- Gọi HS nêu ghi nhớ - Yêu cầu đọc thuộc tại lớp

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Học thuộc ghi nhớ - CB: Bài 6

Lắk, Lâm Viên, Di Linh - 1 em lên bảng trình bày. – Đắk Lắk, Kon-tum, Di Linh, Lâm Viên - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - 1 số em trình bày. - Các em khác bổ sung thêm.

- HS tiếp nối trả lời câu hỏi.

– Mùa ma : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10

– Mùa khô : tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12

– có 2 mùa : mùa ma và mùa khô

– Mùa ma, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nớc trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - HS nhận xét.

- 3 em đọc.

- Lắng nghe

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w