Nghe viết: Những hạt thóc giống

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 101 - 106)

III. Hoạt động dạy học: và

Nghe viết: Những hạt thóc giống

I. MụC ĐíCH, YêU CầU

1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài "Những hạt thóc giống"

2. Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n, en/eng II. đồ dùng

- Bút dạ và phiếu khổ to ghi sẵn BT 1a VBT III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết Vn.

2. Bài mới :

* GT bài

- Nêu MĐ - YC tiết học

– dập dìu, gióng giả, bâng khuâng, nhân dân

- Lắng nghe

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Chính tả: Tiết 5 SGK: 47, SGV: 117

HĐ1: HD nghe - viết

- GV đọc đoạn chính tả.

- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Yêu cầu luyện viết

- HD trình bày lời nói trực tiếp - Đọc cho HS viết

- Đọc cho HS soát lỗi - HDHS tự chấm

- Chấm vở 1 tổ, nhận xét

HĐ2: Luyện tập

Bài 1a :

- Yêu cầu đọc đề

- Gọi 1 em đọc đoạn văn còn bỏ trống - Chia nhóm thảo luận

- Chia lớp thành 3 đội chơi điền tiếp sức vào giấy cỡ lớn

- GV kết luận.

– lời , nộp, lần, làm, lâu, lòng, làm

Gợi ý : – Nếu tự trọng khi làm bài, em cảm thấy thế nào ?

Bài 2b :

- Gọi HS đọc câu đố

- Cho HS thi giải câu đố nhanh vào BC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn học thuộc câu đố và CB bài 6

- Theo dõi SGK – luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm ... - HS viết BC - Nhìn SGK - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Nhóm 2 em đổi vở - Nhận xét 1 số lỗi GV nêu ra - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Cả lớp theo dõi để đoán chữ. - Nhóm 4 em thảo luận.

- 3 nhóm thi tiếp sức.

- Đại diện nhóm đọc đoạn văn. - HS nhận xét. – lòng thanh thản - 1 em đọc. - HS làm BC : chim én - Lắng nghe Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng I. MụC tiêu

1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng 2. Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu II. đồ dùng dạy học

- 2 bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 - Giấy khổ to và bút dạ

III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em làm miệng BT 2. 3 SGK

2. Bài mới:

* GT bài

- 2 em làm miệng.

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

LT&câu: Tiết 9 SGK: 48, SGV: 119

- Nêu MĐ - YC của bài

* HD làm BT

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Chia nhóm thảo luận tìm từ

- Chia lớp thành 2 đội thi tiếp sức tìm từ điền vào bảng phụ

- GV kết luận từ đúng và chọn đội thắng. Bài 2:

- Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Yêu cầu mỗi em đặt 2 câu : 1 câu với từ cùng nghĩa và 1 câu với từ trái nghĩa

trung thực.

– Mẫu :

+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.

+ Chúng ta không nên gian dối. Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - GV kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. tự tin b. tự quyết

c. tự trọng d. tự kiêu / tự cao Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Chia nhóm và phát phiếu + bút dạ - GV kết luận – Trung thực : a, c, d – Tự trọng : b, e 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn họcthuộc các từ ngữ và thành ngữ , tục ngữ mới - CB bài 10 - Lắng nghe - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận. - Các nhóm cử 5 bạn tiếp sức điền từ trong 3' - HS nhận xét. - 1 em đọc. - Lần lợt 1 số em trình bày miệng - HS nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc.

- Nhóm đôi thảo luận, đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét.

- 1 em đọc.

- Nhóm 4 em làm phiếu bài tập.

- Các nhóm trình bày bài làm lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe Tìm số trung bình cộng I. MụC tiêu Giúp HS :

- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số - Biết cách tìm số TBC của nhiều số

* Giảm tải: Giảm bài 1d/ 27 SGK ii. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn và bút dạ

- Vẽ sẵn các hình vẽ SGK vào giấy lớn

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Toán: Tiết 22 SGK: 26, SGV: 64

II. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 1 em làm miệng bài 1 / 26 - Gọi 3 em giải bài 2 / 26

2. Bài mới:

HĐ1: GT số TBC và cách tìm số TBC

- Yêu cầu đọc thầm bài 1 và quan sát tóm tắt đề, nêu cách giải bài toán

- Gọi 1 em lên bảng giải

- Lấy tổng số lít dầu của 2 can chia 2 ta đợc gì ?

- KT : Ta gọi 5 là TBC của hai số 6 và 4. Ta nói : Can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình mỗi can có 5 lít. - Nêu cách tính TBC của hai số 4 và 6 ? - Vậy muốn tìm số TBC của 2 số ta làm thế nào ?

- Tơng tự HDHS giải bài toán 2

- GV nêu 1 số VD tìm TBC của 4, 5 số rồi HDHS làm tơng tự nh trên.

- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào ?

HĐ2: Luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu đọc đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho HS tự làm VT, gọi HS lên bảng - GV củng cố lần nữa cách tìm số TBC. Bài 2:

- Yêu cầu đọc đề

- Muốn tìm TB mỗi em aan nặng bao nhiêu kg ta tìm gì trớc ?

- HS làm bài rồi chữa bài. - GV cho điểm.

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

- 1 em nêu số ngày của từng tháng, năm.

- 3 em lên bảng.

– Bớc 1 : Tìm tổng số lít dầu của 2 can

– Bớc 2 : Tìm số lít dầu rót đều vào mỗi can

- 1 em viết bài giải lên bảng.

– số lít dầu rót đều vào mỗi can là 5 - 2 em nhắc lại. – (6 + 4) : 2 = 5 - HS giỏi - khá - HS kết luận : – 28 là TBC của 3 số : 25, 27, 32 – Muốn tìm số TBC của 3 số ta tính tổng của 3 số rồi chia tổng đó cho 3 - HĐ nhóm 2 em rút ra kết luận - 3 em trả lời nh SGK. - 1 em đọc. - HS làm VT, 2 em lên bảng mỗi em giải 2 bài. - HS nhận xét. – 47, 45, 42 . - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.

– cả 4 em cân nặng bao nhiêu - HS làm VT, 1 em lên bảng :

36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) 148 : 4 = 37 (km) - HS nhận xét.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS làm VBT, phát giấy cho 1 số em. (1 + 2 + 3 +... + 9) : 9 = 5

- HS dán bài làm lên bảng

- Yêu cầu giải gộp - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn học thuộc quy tắc - CB : bài 23 - HS nhận xét. - Lắng nghe Kể chuyện đã nghe, đã học I. MụC ĐíCH, YêU CầU 1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).

2. Rèn kĩ năng nghe:

HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy học :

- Giấy lớn viết đề bài, viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em kể 2 đoạn câu chuyện "Một nhà thơ chân chính", nêu ý nghĩa câu chuyện.

2. Bài mới:

* GT bài

- Các em đang học chủ điểm nói về con ng- ời trung thực, tự trọng. Tiết học hôm nay giúp các em kể về những con ngời đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài

- Dán đề bài lên bảng

- Phân tích đề, gạch chân dới các từ : đợc nghe, đợc đọc, tính trung thực

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý

– Tính trung thực biểu hiện nh thế nào ? Lấy ví dụ 1 truyện về tính trung thực mà em biết ?

– Em đọc đợc câu chuyện ở đâu ?

- KL : Ham đọc sách báo rất tốt, cho ta

- 2 em lên bảng.

- Lắng nghe

- 2 em đọc đề. - 4 em nối tiếp đọc.

– Không vì lợi ích riêng mà làm trái lẽ công bằng : Một ngời chính trực

– Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi : Những hạt thóc giống

– Không gian dối : Chị em tôi

– Không tham của ngời khác : Ba chiếc rìu ...

– trong sách báo, nghe bà kể, xem ti vi ...

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Kể chuyện: Tiết 5 SGK: 49, SGV: 121

những bài học quý về cuộc sống. - Yêu cầu đọc phần 3

- GV dán bảng ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.

HĐ2: Kể chuyện trong nhóm

- Chia nhóm 4 em - GV giúp đỡ các nhóm.

- Gợi ý cho HS chất vấn lẫn nhau

HĐ3: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV ghi tên câu chuyện và bạn kể lên bảng.

- Gọi HS nhận xét

- Tuyên dơng em đạt giải

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn HS kể chuyện cho ngời thân nghe và CB bài sau - 2 em đọc. - 1 em đọc. – Đúng chủ đề : 4đ – Chuyện ngoài SGK : 1đ – Kể hấp dẫn, có điệu bộ : 3đ – Nêu đúng ý nghĩa : 1đ – TLCH của bạn : 1đ - Các em cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS kể :

– Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ?

– Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay ? ...

- HS nghe :

– Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi ngời điều gì ?

– Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của NV đó ? ...

- HS thi kể, cả lớp lắng nghe để chất vấn nhau.

- Nhận xét theo các tiêu chí trên bảng, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, có câu chuyện hay nhất. - Lắng nghe

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 101 - 106)