III. Hoạt động dạy học: và
Mở rộng vốn từ: Trung thự c tự trọng
trọng
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to ghi sẵn ND bài tập 1, 2, 3 III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết :
5 DT chung là tên gọi các đồ dùng
5 DT riêng là tên riêng của ngời, sự vật
2. Bài mới:
* GT bài
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc yêu cầu và ND - Chia nhóm thảo luận và làm bài
- Treo 2 bảng phụ có ghi đoạn văn cha
- 2 em lên bảng viết.
- Lắng nghe - 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT. - 2 đội thi điền tiếp sức (3 em/ 1 đội) Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên
LT&C : Tiết 12 SGK: 62, SGV: 144
hoàn chỉnh lên bảng. Chia làm thành 2 đội thi tiếp sức điền từ thích hợp
- Kết luận, ghi điểm
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm thảo luận
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trớc dới hình thức :
Nhóm 1 : đa ra từ
Nhóm 2 : tìm nghĩa của từ, sau đó đổi lại nhóm 2 đa ra nghĩa của từ để nhóm 1 tìm từ.
- Kết luận lời giải đúng :
Một lòng một dạ gắn bó với lí tởng, tổ chức hay ngời nào
Trớc sau nh một, không gì lay chuyển nổi
Một lòng một dạ vì việc nghĩa
Ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh một là
Ngay thẳng, thật thà Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi 2 em đọc lại 2 nhóm từ
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm VT rồi trình bày miệng
- GV lu ý HS về lỗi câu, sử dụng từ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét - Dặn CB bài 13
tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 em đại diện cho 2 đội đọc. - 2 em đọc đề.
- Nhóm 4 em làm bài.
- 2 nhóm thi, nhóm nào nói sai lập tức bị loại ra để nhóm khác thay. - 2 em đọc lời giải đúng. trung thành trung kiên trung nghĩa trung hậu trung thực - 1 em đọc.
- Nhóm 4 em làm bài trên giấy. - Dán bài lên bảng
trung có nghĩa là ở giữa : trung thu,
trung bình, trung tâm
trung có nghĩa là một lòng một dạ :
trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu
- 1 em đọc.
- Tiếp nối nhau đặt câu :
Chúng em rớc đèn vui trung thu.
Phụ nữ VN rất trung hậu, đảm đang.
Phép cộng
I. MụC tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ)
Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên
Toán : Tiết 29 SGK: 38, SGV: 77
- Kĩ năng làm tính cộng.
* Giảm tải: Bài 2/ 29 giảm 2 phép tính : 6 094 + 8 566 ; 514 625 + 82 398 ii. đồ dùng dạy học :
- 2 giấy khổ lớn viết quy trình thực hiện 2 phép cộng nh trang 38/ SGK iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :- Gọi 2 em lên bảng :