Một số cách bảo quản thức ăn

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 131 - 134)

III. Hoạt động dạy học: và

Một số cách bảo quản thức ăn

I. MụC tiêu :

Sau bài học, HS có thể : - Kể tên các cách bảo quản thức ăn

- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Khoa học : Tiết 11 SGK: 24, SGV: 58

- Nói về những điều, cách chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.

II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 24, 25/ SGK - Phiếu học tập

- 1 số SP đợc bảo quản

iii. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín ? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn TP ?

2. Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn

- Chia nhóm 4 em, yêu cầu quan sát các hình trang 24, 25 và TLCH :

– Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình ?

- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày - GV và HS nhận xét.

HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn

- Giảng : Các loại thức ăn tơi có nhiều n- ớc và các chất dinh dỡng, đó là môi trờng thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị h hỏng, ôi thiu. Chúng ta cần biết cách bảo quản.

- Cho HS thảo luận câu hỏi :

– Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ?

- Gợi ý cho HS trả lời, GV kết luận. - Cho HS làm BT :

– Trong các cách bảo quản thức ăn đã nêu ở HĐ1, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn ?

HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà

- Phát phiếu học tập cho HS

* Điền vào bảng sau tên của 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em

Tên thức ăn Cách bảo quản 1 ....

5

- 2 em lên bảng. - HS nhận xét.

- Nhóm 4 em

- Nhóm 4 em thảo luận ghi vào Vn, đại diện nhóm trình bày.

H1: Phơi khô H2: Đóng hộp H3, 4 : Ướp lạnh H5: Làm mắm H6: Làm mứt H7: Ướp muối - HĐ cả lớp - Lắng nghe - HS trả lời :

– làm cho các vi sinh vật không có môi trờng hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

– Phơi khô, làm mắm, ớp muối, làm mứt : làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động.

– Đóng hộp : ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. - HS làm việc với phiếu BT

- 1 số em trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau.

* Lu ý : Những cách làm trên chỉ giữ đợc thức ăn trong 1 thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem hạn sử dụng.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét - CB: Bài 12

- Lắng nghe

- Tập xem trên 1 số vỏ hộp và bao gói (hộp s, gói kẹo, bánh ...)

- Lắng nghe

Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006 Chị em tôi Chị em tôi

I. MụC đích, yêu cầu :

1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài :

Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không đợc nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình.

II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc truyện Nỗi dằn vặt

của An-đrây-ca và TLCH 3, 4 SGK

2. Bài mới:

* GT bài

- Nói dối là 1 tính xấu, làm mất lòng tin của mọi ngời, làm mọi ngời ghét bỏ, xa lánh. Truyện Chị em tôi các em học hôm nay kể về 1 cô chị hay nói dối và đã sửa đợc tính xấu nhờ sự giúp đỡ của cô em.

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- 2 em lên bảng.

- Lắng nghe

- 2 lợt :

HS1: Từ đầu ... cho qua HS2: TT ... cho nên ngời HS3: Còn lại

- 1 em đọc.

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Tập đọc : Tiết 12 SGK: 59, SGV: 140

- Cho nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : nhẹ nhàng, hóm hỉnh.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :

– Cô chị xin phép đi đâu ?

– Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ?

– Cô đã nói dối ba nh vậy nhiều lần cha ? Vì sao cô nói dối đợc nhiều lần nh vậy ?

– Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận ?

- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :

– Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?

– Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào ?

- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :

– Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?

– Cô chị đã thay đổi nh thế nào ?

– Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?

- GV ghi nội dung- ý nghĩa lên bảng, 2 em nhắc lại.

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.

- HD đọc đoạn có nhiều lời thoại "Nhng đáp lại ... nên ngời"

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn HS rút ra bài học cho mình - CB bài Trung thu độc lập

- Nhóm 2 em - 2 em

- Theo dõi SGK

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

– đi học nhóm

– Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, xem phim, la cà ...

– Cô đã nói dối ba rất nhiều lần nh vậy vì lâu nay ba vẫn tin cô.

– Vì cô thơng ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.

- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.

– Cô cũng bắt chớc chị nói dối là đi văn nghệ để đi xem phim, lại lớt qua mặt chị với bạn. Chị thấy em nói dối lại tức giận bỏ về.

– Khi bị chị mắng, cô em lại thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ.

– Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

– Vì cô biết cô là tấm gơng xấu cho em.

– Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến cô.

– Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.

– Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là 1 tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình. - 3 em đọc, HS theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.

- Nhóm 2 em luyện đọc. - Các nhóm thi đọc với nhau.

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.

- Lắng nghe

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w