Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Danh từ chung và danh từ riêng

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 127 - 131)

III. Hoạt động dạy học: và

Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Danh từ chung và danh từ riêng

Danh từ chung và danh từ riêng

I. MụC đích, yêu cầu :

1. Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.

2. Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. đồ dùng dạy học :

- Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long)

- 2 bảng phụ viết nội dung bài 1/I và đoạn văn trong bài 1/II - Giấy khổ lớn

III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Danh từ là gì ? Cho VD - Tìm danh từ trong câu :

Việt Nam đất nớc ta ơi !

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

2. Bài mới:

* GT bài

- Em có nhận xét gì về cách viết các danh từ tìm đợc trong đoạn thơ ?

- Tại sao có DT viết hoa, có DT không viết hoa ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

HĐ1: Nhận xét

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ đúng - GV treo bảng phụ có nội dung BT1. - Dùng Bản đồ tự nhiên VN giới thiệu sông Cửu Long và nói vài nét về vua Lê Lợi

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi TLCH - GV kết luận bằng cách dán phiếu có ghi nội dung các câu trả lời lên bảng.

- 1 em trả lời.

– Việt Nam / đất nớc / biển / lúa / trời

– Danh từ Việt Nam đợc viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa.

- Lắng nghe

- 2 em đọc.

- Nhóm 2 em thảo luận :

a. sông b. Cửu Long c. vua d. Lê Lợi

- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. - HS nhận xét.

- 1 em đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm 2 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.

– sông : tên chỉ chung những dòng nớc Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

LT&C : Tiết 11 SGK: 57, SGV: 136

- KL : – Những tên chung của 1 loại sự vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ

chung.

– Những tên riêng của 1 sự vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT

riêng. Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và trả lời - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- KL : Danh từ riêng chỉ ngời, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.

HĐ2: Ghi nhớ

– Thế nào là DT chung, DT riêng ? Cho VD

– Khi viết DT riêng lu ý điều gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu đọc thầm, thuộc tại lớp

HĐ3: Luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn lên bảng

- GV gạch chân các danh từ trong bảng phụ.

- Yêu cầu HS thảo luận xác định DT chung, DT riêng trong số các DT tìm đợc viết vào giấy khổ lớn

Bài 2 :

- Yêu cầu đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng

- Hỏi :

– Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng ? Vì sao ?

- Nhắc HS luôn viết hoa tên ngời, địa danh

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn HS về nhà tìm và viết : 5 DT

chảy tơng đối lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Cửu Long : tên riêng một dòng sông

– vua : tên chỉ chung ngời đứng đầu nhà nớc PK

– Lê Lợi : tên riêng 1 vị vua

- 1 em đọc.

- Thảo luận nhóm đôi

– Tên chung của dòng nớc chảy tơng đối lớn "sông" không viết hoa. Tên riêng chỉ cụ thể 1 dòng sông "Cửu Long" viết hoa.

– Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà n- ớc PK "vua" không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 vị vua cụ thể "Lê Lợi" đợc viết hoa.

- 2 em trả lời.

– luôn luôn viết hoa - 2 em đọc.

- HS học thuộc lòng. - 2 em đọc.

- HS đọc thầm, nhóm 2 em tìm danh từ rồi trình bày miệng

– núi / trái / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đờng / phải / nhà / trớc / giữa

- Nhóm 4 em làm trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.

- HS nhận xét. - 1 em đọc.

- Viết tên bạn vào VBT, 3 em lên bảng viết.

- HS nhận xét.

- Họ tên ngời là DT riêng vì chỉ một ngời cụ thể nên phải viết hoa.

- Lắng nghe

chung và 5 DT riêng - CB : Bài 12 Luyện tập chung I. MụC tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Viết, đọc, so sánh các STN

- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian

- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về tìm số TBC ii. đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sơ đồ và các câu hỏi của bài 3 / 35 IiI. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em làm miệng lại bài 1/ 33 và 2/ 34 ở SGK

2. Bài mới:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi 2 em lên bảng làm bài 2a, b và trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Muốn tìm số liền trớc (liền sau) ta làm thế nào ?

- GV lần lợt viết 3 số của bài 1c lên bảng rồi yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 2

Bài 2:

- Hỏi : Khi so sánh 2 số, ta có mấy tr- ờng hợp xảy ra ? Với mỗi trờng hợp, ta so sánh nh thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm bài 2 và tự làm bài

– Gợi ý HS yếu :

5 tấn 175kg = 5 175kg nên chữ số điền vào ô trống phải là 0 để có

5 tấn 175kg > 5 075kg - GV kết luận, ghi điểm.

Bài 3:

- GV treo biểu đồ lên bảng, yêu cầu HS

- 2 em làm miệng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận. – liền sau số 2835917 là số 2835918 – liền trớc của số 2835917 là số 2835916 – số liền trớc : - 1 – số liền sau : + 1 - 3 em đọc, trả lời. – 82 360 945 : 2 000 000 – 7 283 096 : 200 000 – 1 547 238 : 200 - Có 2 trờng hợp xảy ra : – 2 số có số chữ số không bằng nhau – 2 số có số chữ số bằng nhau - HS tự làm VT. - 2 em lên bảng làm bài. – 475 936 > 475 836 – 903 876 < 913 000 – 5 tấn 175kg > 5 075kg – 2 tấn 750kg = 2 750kg - HS nhận xét. - Quan sát - 1 em đọc tên biểu đồ.

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Toán : Tiết 27 SGK: 35, SGV: 72

đọc tên biểu đồ và đọc thầm các câu hỏi - Cho HS thảo luận theo nhóm

- Tổ chức cho HS chơi "Đố bạn" với các câu hỏi đã cho

- Cuối cùng, GV củng cố :

– Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm thế nào ?

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề - Cho nhóm thảo luận

- Gọi đại diện 3 nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 28 - HS đọc thầm các câu hỏi. - Nhóm 4 em thảo luận. a) 3 lớp : 3A, 3B, 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, lớp 3B có 27 HS giỏi, lớp 3C có 21 HS giỏi toán.

c) Lớp 3A có nhiều HS giỏi toán nhất và lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. d) TB mỗi lớp có 22 HS giỏi toán. - 1 em đọc.

- Nhóm 2 em thảo luận và đại diện nhóm trình bày : – năm 2000 : TK XX – năm 2005 : TK XXI – TK XXI : 2001  2100 - Lắng nghe Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MụC ĐíCH, YêU CầU 1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe, đã học nói về lòng tự trọng.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy học :

- Một số truyện viết về lòng tự trọng - Giấy dài ghi đề bài

- Giấy khổ lớn viết dàn ý KC, tiêu chí đánh giá bài KC III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Gọi HS kể chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa của truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét, ghi điểm

2. Bài mới:

* GT bài

- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS

- 3 em kể chuyện và nêu ý nghĩa.

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- Lắng nghe

Giáo ánlớp 4 - 2007-2008 Nguyễn Thị Bích Liên

Kể chuyện : Tiết 6 SGK: 58, SGV: 138

- Những đức tính : trung thực, tự trọng ... của con ngời đều đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.

HĐ1: Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV gạch chân các từ quan trọng : lòng tự trọng, đợc nghe, đợc đọc.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý - Hỏi :

– Thế nào là lòng tự trọng ?

– Em đã đọc các câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?

– Em đọc những câu chuyện đó ở đâu ? - Yêu cầu đọc thầm dàn ý KC (gợi ý 3) - GV dán dàn ý KC và tiêu chí đánh giá bài KC

– ND đúng chủ đề : 4đ

– Chuyện ngoài SGK : 1đ

– Kể hay, phối hợp điệu bộ : 3đ

– TLCH của bạn : 1đ

HĐ2: Kể chuyện trong nhóm

- Chia nhóm 2 em

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, gợi ý cho HS các câu hỏi.

HĐ3: Thi kể trớc lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV ghi tên câu chuyện, tên bạn kể. - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất và bạn có câu hỏi hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn HS xem trớc các tranh minh họa truyện "Lời ớc dới trăng" và gợi ý

- 1 em đọc đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng. - 4 em tiếp nối đọc.

– tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình.

– Truyện kể về danh tớng Trần Bình Trọng

– Buổi học TD (TV3 / II) : cậu bé Nen-li

– Sự tích da hấu : Mai An Tiêm ...

– Truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, xem ti vi ...

- HS đọc thầm. - 1 em đọc to.

- HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn. - HS nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 Mới , cực hay . (Trang 127 - 131)