1. Kiến thức
-Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là chu kì tế bào?Nguyên phân là gì?
- Mụ tả đợc diễn biến của quỏ trỡnh biến đổi NST trong chu kỡ tế bào,nguyờn phân
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể
-Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân va chu kì tế bào 2. Kü n¨ng
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình,so sánh,suy luận và khái quát hóa
3. Thái đô: tích cc hoc tâp.
4. Đinh hướng phát triển năng lưc.
– Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể.
– Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân.
– Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về chu kì tế bào và nguyên phân.
– Năng lực tính toán : giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: học thuộc bài cũ III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới
A.Hoạt động khởi động
1. Muc tiêu : tìm hiểu diễn biến cơ bản của NST qua cỏc kỡ của nguyờn phõn 2. Phơng thức hoat đông : Hoat đông cá nhân.
3. sản phẩm : câu trả lời của hoc sinh.
? Nêu diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân B.Hoạt động hình thành kiến thức
– Mục tiêu : HS trả lời được : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể.
– Nội dung : phần ghi nhớ sgk
– Phương thức tổ chức :-GV cho 1,2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK -Sản phẩm:Nội dung phần ghi nhớ
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
– Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B.
– Nội dung : Xem trang 86 – 87 sách HDH KHTN 9.
– Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C.
– Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS . 1. C. Kì đầu ; kì cuối.
2. A. Kì giữa ; kì sau.
3. A. Kì trung gian.
4. B. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
5. Một tế bào có 2n NST. Hãy xác định mỗi giai đoạn sau của nguyên phân : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối, trong tế bào có :
– Bao nhiêu crômatit cấu thành các NST ? Có 2 crômatit tạo nên 1 NST kép ; 2n NST kép sẽ có 4n crômatit.
– Nhân con có mặt không ? Kì đầu, kì giữa, kì sau không có mặt nhân con – Xuất hiện sợi thoi phân bào ở kì đầu, kì giữa, kì sau.
– Có màng nhân ở kì cuối.
6. Một tế bào có 8 NST ở kì trung gian. Có bao nhiêu NST và ở dạng nào được tìm thấy ở tế bào này nếu nó đang ở :
– Kì đầu của nguyên phân : 8 NST kép.
– Kì sau của nguyên phân : 16 crômatit.
– Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất của nguyên phân : 2 tế bào con, mỗi tế bào có 8 NST ở dạng sợi nhiễm sắc.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
– Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới, lập công thức tính toán bài tập nguyên phân.
– Nội dung : Xem sách HDH KHTN 9.
– Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D.
– Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS.
Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính : 1. Số tế bào con được tạo ra : 2k.
2. Số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình nguyên phân đó : (2k – 1)×2n.
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
– Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học.
– Nội dung : Xem trang 87 sách HDH KHTN 9.
– Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E.
– Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS.
1. Hãy kể ra những việc làm con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân. Trồng cây bằng giâm, chiết, ghép. Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó ? Báo cáo của HS.
2. Điều gì xảy ra nếu ở kì sau của nguyên phân, một NST kép không tách ở tâm động và đi về một cực của tế bào ?
-Có thể tạo ra tế bào mới có số NST tăng (2n + 1) và tế bào mới có số NST giảm (2n – 1).
3. Điều gì xảy ra nếu thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân chia tế bào ?
Ngày soạn : Ngày dạy :