Bài 28: MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN-MÔI TRƯỜNG-KIỂU HÌNH

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 mới (1) (Trang 180 - 186)

1. Kiến thức

-Phân tích được vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trườngđến kiểu hình - Học sinh nắm được khái niệm và tính chất của thường biến.

- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện thành kiểu hình.

- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.

- Trình bày được ảnh hưởng của môi trường sống với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích thông tin.

3. Thái độ

- Học sinh ứng dụng được trong sản xuất vật nuôi và cây trồng.

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức Thường biến

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát, phân loại hay phân nhóm, đưa định nghĩa/khái niệm, đối chứng Thường biến

II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, khăn trải bản,vấn đáp tìm tòi, động não.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: KHDH, Tranh phóng to hình 28.1,28.2 SGK. Một số tranh ảnh mẫu vật ( rau dừa nước, củ su..) khác về thường biến.

2. Học sinh: Soạn trước bài, mẫu vật ( rau dừa nước) IV. Hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp: 1 phút 2.Khởi động:

– Mục tiêu :

+ Tạo hứng thú học tập.

+ Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học : vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường đến kiểu hình.

– Nội dung : Xem sách HDH KHTN 9.

– Phương thức tổ chức : GV cho hs trả lời câu hỏi:So sánh thường biến và đột biến ?

3. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung

C.Hoạt động luyện tập – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B– Nội dung : Xem trang 207 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS.

HS thảo luận nhóm trả lời C.Hoạt động luyện tập -Giống vật nuôi, cây trồng là kiểu gen ; kĩ thuật sản xuất, điều kiện chăm sóc, biện pháp chăn nuôi trồng trọt là môi trường ; năng suất cụ thể là kiểu hình.

– Nếu có giống tốt mà biện pháp kĩ thuật sản xuất không phù hợp thì không tận dụng được năng suất của giống. Nếu biện pháp kĩ thuật sản xuất phù hợp nhưng giống không tốt thì không thu năng suất cao.

Vậy để thu được năng suất cao nhất thì cần biết kết hợp giữa chọn giống và sử dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất hợp lí nhất. Ví dụ như bón phân hợp lí cho cây, chú ý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, tránh ô nhiễm môi trường. Trong sản xuất, chú ý ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.

-Ý nghĩa của thường biến đối với tiến hoá, chọn giống :

– Tiến hoá : Cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình để tồn tại trước những thay đổi nhất thời hoặc có chu kì của điều kiện sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại, phát

triển, thích nghi, với sự thay đổi thường xuyên của môi trường

– Chọn giống : Là cơ sở xác định lựa chọn kiểu gen thích hợp, có những thường biến phù hợp với những yêu cầu thị hiếu và kinh tế của con người.

Câu 2. So sánh thường biến với mức phản ứng

-Thường biến Là biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xảy ra trong quá trình sống của cơ thể, dưới tác dụng trực tiếp của môi trường sống

+Không di truyền vì do tác động của môi trường

+ Phụ thuộc nhiều vào tác động của môi trường -Mức phản ứng :

+Là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen trước các điều kiện khác nhau của môi trường

+Di truyền được vì do kiểu gen quy định

=Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen

Câu 3. So sánh thường biến với đột biến :

– Khái niệm

+ Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST).

+ Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của

D.Hoạt động vận dụng + Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn.

+ Nội dung : Xem trang 208 sách HDH KHTN 9.

244

+ Phương thức tổ chức : GV cho HS làm rồi báo cáo sản phẩm lên tập san học tập của lớp.

+ Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời và kết quả đo của HS.

1. Em hãy đo chiều cao và cân nặng hiện tại của em, dự đoán xem đến năm em 18 tuổi, em có chiều cao và cân nặng là bao nhiêu ? Làm thế nào để em có chiều cao và cân nặng lí tưởng ?

Gợi ý : Em hãy đo chiều cao và cân nặng của tất cả những người thân (ông, bà, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác ruột) rồi tính trung bình. Từ đó em có thể dự đoán chiều cao và cân nặng của em năm 18 tuổi.

Hướng dẫn thực hiện a) Cách tính tuổi – Căn cứ ngày cân đo và ngày tháng năm sinh của HS. Ví dụ : –

cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.

– Nguyên nhân

+ Đột biến : Các tác nhân lí, hoá của ngoại cảnh, rối loạn các quá trình sinh lí sinh hoá trong tế bào.

+ Thường biến : Sự thay đổi của điều kiện môi trường – Cơ chế phát sinh + Đột biến : Do các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của ADN, làm đứt gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới.

+ Thường biến : Do kiểu gen tương tác với môi trường cụ thể hình thành kiểu hình.

– Đặc điểm biểu hiện + Đột biến : Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, vô hướng. Di truyền được vì liên quan đến biến đổi của kiểu gen.

Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính

+ Thường biến : Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. Không di truyền do không liên quan đến biến đổi của kiểu gen. Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường.

– Vai trò, ý nghĩa

+ Đột biến : Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến

Ngày cân đo là 20 tháng 9 năm 2016, ngày sinh là 19 tháng 3 năm 2010.

– Tuổi của trẻ là 6 tuổi 6 tháng.

b) Đo cân nặng

– Hiệu chỉnh cân : Trước khi cân, cần chỉnh vị trí cân ở vị trí 0. Đặt cân trên bề mặt cứng và phẳng (nền gỗ, xi măng, gạch men hoặc đất cứng). Nền đất mềm, thảm hoặc không bằng phẳng có thể dẫn đến sai số khi cân.

Nên dán hình bàn chân lên cân để giúp trẻ đặt bàn chân đúng vị trí khi cân.

– Chuẩn bị cân : Nên mặc quần áo nhẹ, không mang giày dép, lấy khỏi người các vật dụng trong túi (đồ ăn, đồ chơi,…) để số cân được chính xác.

– Thực hiện cân : đứng 2 chân đều giữa mặt cân.

Đứng yên đến khi số cân hiện cố định. Ghi số cân nặng tính bằng kg với 1 số lẻ. c) Đo chiều cao

– Hiệu chỉnh thước : Kiểm tra thước đo chiều cao để đảm bảo thước thẳng, vuông góc với sàn nhà, vạch số 0 sát sàn nhà.

– Chuẩn bị đo : không đội nón, không mang giày dép, tháo buộc tóc (nếu có).

– Thực hiện đo : đứng thẳng sát tường sao cho có 5 điểm chạm tường : 1) phía sau

hoá và chọn giống

+ Thường biến : Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá và chọn giống.

Câu 4. C.Trên cùng một cây hoa giấy, có cả hoa đỏ và hoa trắng.

D.Hoạt động vận dụng

gáy, 2) bờ sau vai, 3) mông, 4) bắp chân, 5) gót chân. Hai gót chân chụm lại hình chữ V, mắt nhìn thẳng, hai tay thả lỏng. Kéo thước áp sát đỉnh đầu vuông góc với thước đo. Mắt của người đo nhìn ngang tầm và trực diện vào vạch của thước nơi tiếp xúc giữa thước và đỉnh đầu và ghi kết quả số đo chính xác đến 0,1 cm.

245

d) Cách tính chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ thể BMI : (body mass index) được tính theo công thức sau :

BMI =

Cân nặng _____________

(Chiều cao)2 Cân nặng tính bằng kilôgam. Chiều cao tính bằng mét. Ví dụ : cân nặng = 28kg, chiều cao = 1,32 m. BMI = 28 / (1,32)2

= 16,07. Bảng 1. BMI và chiều cao theo tuổi của HS NAM từ 18 – 19 tuổi

E.Hoạt động tìm tòi mở rộng

– Mục tiêu : HS mở rộng kiến thức bài học thông qua bình luận câu tục ngữ : “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” trong nghề trồng lúa.

– Nội dung : Xem trang 208 sách HDH KHTN 9.

–Phương thức tổ chức : GV cho HS làm báo cáo sản phẩm lên tập san học tập của lớp.

E.Hoạt động tìm tòi mở rộng

-Khi Di truyền học chưa phát triển, bà con nông dân cho rằng quan trọng nhất là đủ nước, sau đó đến phân bón rồi mới đến chăm sóc và giống.

-Khi Di truyền học đã phát triển mạnh, với tiến bộ của

– Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS.

Hãy bình luận câu tục ngữ :

“nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” trong nghề trồng lúa

Di truyền học, ngành chọn và tạo giống lúa đã rất thành công, tạo được nhiều giống lúa cho sản lượng cao và chất lượng tốt.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1phút - Học bài và Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn :15/11/2018 Ngày dạy : 29/11(9A )

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 mới (1) (Trang 180 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(335 trang)
w