Vận dụng,Tìm tòi mở rộng

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 mới (1) (Trang 101 - 104)

Tiết 20 Bài 22: ĐỘT BIẾN GEN

D. Vận dụng,Tìm tòi mở rộng

- Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được ,lien hệ thực tế- Phương thức tổ chức: hoat đông căp đôi.

-Sản phẩm:Câu trả lời của Hs

-so sánh đột biến NST với đột biến gen

*.Dặn dò

-tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST

Ngày soạn :

Ngày dạy:

Tiết 23 - Bài 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ (Phương pháp bàn tay nặn bột )

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Học sinh trình bày được đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

- nêu được các dạng đột biến cấu trúc NST.So sánh đột biến cấu trúc NST với đột biến gen

- Nêu nguyên nhân phát sinh tính chất và hậu quả của đột biến cấu trúc NST.Nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên và đời sống

2. Kỹ năng

- Kĩ năng hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực

- Kĩ năng thu thập và xữ lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất của ĐB NST

- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đúng đắn về ĐB NST, bảo vệ tránh ĐB 4. Năng lực cần đạt được:

– Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được “Đột biến NST là gì ?”, “Đột biến cấu trúc NST là gì ?”, “Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào ?”. Lập và thực

hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong khi học.

– Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về đột biến cấu trúc NST.

– Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận.

II. Chuẩn bị.

1. Phương pháp : Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, Động não, Phân tích thông tin.

2. Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 23.1 III. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức: 1phút 2.Bài mới

A.Hoạt động khởi động:

– Mục tiêu :

+ Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức khởi động lớp học.

+ Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : GV. Viết một dãy các chữ cái:

ABCDEFGH

Nếu được thay đổi 1 chữ cái trong dãy trên, hãy viết tất cả các dãy mới thu được – Nội dung : học sinh ôn lại kiến thức

– Phương thức tổ chức : GV cho học sinh hoạt động cá nhân – Sản phẩm : Câu trả lời của hs

GV. Nếu coi mỗi chữ cái là một đoạn gen trên NST. Khi một đoạn gen bị thay đổi thì ta thu được 1 NST mới có cấu trúc khác với NST ban đầu. Đó là NST bị đột biến về cấu trúc. Vậy đột biến cấu trúc NST là gì? Nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST.Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay để biết điều đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

– Mục tiêu : Trình bày được “Đột biến NST là gì ?”, có những dạng đột biến NST nào (sơ đồ).

– Nội dung : Xem trang 121 sách HDH KHTN 9.

– Phương thức tổ chức : GV gợi ý HS nhớ lại tính đặc thù của NST, của bộ NST, từ đó phán đoán xem một NST hoặc cả bộ NST có thể bị biến đổi, mất tính đặc thù như thế nào

?

– Sản phẩm : Câu trả lời và bảng hoạt động của HS.

Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H 23.1

và hoàn thành phiếu học tập.

- Lưu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu 102ing 102ing để chỉ rõ đoạn sẽ bị biến đổi. Mũi tên dài chỉ quá

- Quan sát kĩ hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn.

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và điền vào

II.Đột biến cấu trúc NST

1,đột Biến cấu trúc NST là gì

trình biến đổi.

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên bảng điền.

- GV chốt lại đáp án.

? Đột biến cấu trúc NST là gì?

gồm những dạng nào?

- GV thông báo: ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến chuyển đoạn.

phiếu học tập.

- 1 HS lên bảng điền

- 1 vài HS phát biểu ý kiến.

Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và tiếp thu kiến thức.

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST

STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến A Gồm các đoạn

ABCDEFGH

Mất đoạn H Mất đoạn

B Gồm các đoạn ABCDEFGH

Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn

C Gồm các đoạn ABCDEFGH

Trình tự đoạn BCD đảo lại thành DCB

Đảo đoạn

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?

- Tìm hiểu VD 1, 2 trong SGK và cho biết có dạng đột biến nào? có lợi hay có hại?

- Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?

- GV bổ sung: một số dạng đột biến có lợi (mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài), với tiến hoá chúng tham gia cách li giữa các loài, trong chọn giống người ta làm mất đoạn để loại bỏ gen xấu ra khỏi NST và

- HS tự nghiên cứu thông tin SGk và nêu được các nguyên nhân vật lí, hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST.

- HS nghiên cứu VD và nêu được VD1: mất đoạn, có hại cho con người VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.

- HS tự rút ra kết luận.

- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.

2, Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST

- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.

- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.

- Một số đột biến có lợi, có ý

chuyển gen mong muốn của loài này sang loài khác.

nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 mới (1) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(335 trang)
w