1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2. Kỹ năng
- Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh hiểu được vai trò của ruồi giấm.
4. Năng lực cần đạt được:
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về NST, DTLK - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát, viết sơ đồ lai
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: KHDH, Tranh (GV tự vẽ): Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết.
2. Học sinh: Soạn bài, PHT IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp: 1 phút 2.Khởi động:
?So sánh phép lai phân tích trong trường hợp phân ly độc lập và di truyền liên kết 2 cặp tính trạng
3.Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV cho HS thảo luận
nhóm hoàn thành 4 bài tập sgk
-Gv gọi đại diện 4 nhóm lên làm
-Các nhóm còn lại nhận xét,bổ sung.
-Gv chốt đáp án
-Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và cử đại diện trình bày
C.Hoạt động luyện tập Bài 1:
VD1:
-Gen quy định màu sắc than và chiều dài cánh ở ruồi giấm di truyền cùng nhau
-VD2:
Ruồi giấm có gen B và V cùng nằm trên 1NST
-VD3:
-Ở ruồi giấm có 4 cặp NST thì sẽ có 4 nhóm gen liên kết tương ứng với n=4
Bài 2:thực hiện phép lai phân tích +Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ KH:1:1:1:1thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau phân ly độc lập
++Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ KH:1:1thì 2 gen cùng nằm trên 1NST lien kết hoàn toàn
KG AB/ab cho 2 loại giao tử:AB=ab=1/2
KG Ab/aB cho 2 loại giao tử Ab=aB=1/2
Bài 3
Vì F1 thu được 100% lúa than cao,hạt gạo trong-.> than cao hạt gạo trong trội hoàn toàn so với thân thấp hạt gạo đục
-Quy ước;A:thân cao,a:thân thấp B:gạo trong,b:gạo đục
-Ptc->F1 dị hợp về 2 cặp gen -F2 có:than cao:than thấp =3:1-
>f1 :A a xA a
-Hạt gạo trong:hạt gạo đục =3:1 ->F1:Bb xBb
(Than cao;than thấp)(gạo
trong:gạo đục)=9:3:3;1 khác 3:1 đề bài->lien kết gen
Ff1 dị hợp có KG: AB/ab Sơ đồ :HS tự viết
Bài 4:
-Vì F1 th u được 100% than vám,cánh dài->than xám cánh dài trội hoàn toàn so với than
đen,cánh ngắn
-Quy ước:B:Thân xám,b thân đen V: Cánh dài,v:cánh ngắn
-F2 thu được tỉ lệ:
Thân xám:thân đen=3:1->F1 dị hợp về 1 cặp gen-> F1:Bb xBb Cánh dài;cánh ngắn =3:1->
F1:Vv xVv
-Xét chung các cặp tính trạng:
(Thân xám:than đen)(cánh dài cánh :cánh ngắn)=9:3:3:1Khác tỉ lệ đầu bài nên tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NSt di truyền lien kết F1di hợp về 2 cặp gen,F2 có tỉ lệ phân ly KH là 1:2:2->F1 có KG dị hợp tử chéo->KG của F1:Bv/bV -Bố mẹ tc than xám,cánh ngắn có KG;Bv/Bv
Than đen,cánh dài có KG:bV/bV ->P: xám, ngắn X đen,cánh dài Bv/Bv bV/Bv 4. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?
E. Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài F. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn G. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài H. Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn.
Câu 2: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên A. Nhóm gen liên kết B. Cặp NST tương đồng C.Các cặp gen tương phản D. Nhóm gen độc lập.
Câu 3: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
B. Làm tăng biến dị tổ hợp B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
5.Vận dụng:
Làm thế nào để biết được 1 bệnh nào đó ở người là do gen lặn nằm trên NST giới tính X hay trên NSt thường
6.Dặn dò: Làm các câu hỏi phần vận dụng
Ngày soạn : /11/2018 Ngày dạy: 22/11