Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty qua các năm (2004-2005)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty cổ phần PYMEPHARCO (Trang 124 - 130)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMERPHARCO

2.2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU

2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty qua các năm (2004-2005)

a. Nhóm ch tiêu trc tiếp

a.1. H s vòng quay hàng tn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã bán với số lượng hàng hoá dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần mà số lượng hàng hoá tồn kho được bán ra trong kỳ.

GVHB Số VQ HTK =

HTK bq

HTK bq = (TK đk + TKck) / 2VQHTK càng cao cho thấy việc luân chuyển hàng hóa càng nhanh.

Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển HTK =

Số VQ HTK

Hệ số vòng quay hàng tồn kho cao thì công ty được đánh giá là kinh doanh có hiệu quả, giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ. Tuy nhiên hệ số vòng quay hàng tồn kho quá cao có thể dẫn đến nguy cơ mất khách hàng vì đầu vào không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Nếu hệ số này thấp cho thấy hàng tồn kho của công ty là quá mức làm tăng chi phí và giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2.22: So sánh hiệu quả bán hàng thông qua HTK

2005/2004 2006/2005 Ch tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tuyt đối % Tuyt đối % GVHB 179.370.812.337 212.442.289.510 283.966.352.395 33.071.477.173 18,4 71.524.062.885 33,7 HTKbq 57.141.328.740 58.560.981.250 59.442.638.320 1.419.652.210 2,5 881.657.070 1,5

VQHTK 3 3,6 4,8 0,6 20,0 1,2 33

Kỳ lc HTK 120 100 75 (20) (16,7) (25) (25)

Nhn xét:

+ Năm 2004 là 3 vòng, mỗi vòng mất 120 ngày. Năm 2005 là 3,6 vòng, mỗi vòng mất 100 ngày. Có nghĩa là năm 2005 tăng được 0,6 vòng rút ngắn kỳ luân chuyển HTK xuống 20 ngày. Tuy nhiên nhìn chung việc luân chuyển HTK của công ty còn chậm.

+ Năm 2006 là 4,8 vòng, mỗi vòng mất 75 ngày so với 2005 tăng 1,2 vòng; mỗi vòng giảm 25 ngày. Điều này cho thấy việc luân chuyển hàng hóa của công ty rất tốt, không để hàng hóa ứ đọng lâu.

a.2. Các khon phi thu

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của việc thu hồi công nợ. Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng ít bị chiếm dụng vốn.

Doanh thu Số VQ CKPT =

CKPT bq

PT đk + PT ck CKPT bq =

2

Kỳ thu tiền bình quân: Cho biết số ngày cần thiết để thu hồi CKPT.

Số vòng trong ngày Kỳ thu tiền bq =

Số VQ CKPT

Bảng 2.23: So sánh hiệu quả bán hàng thông qua CKPT

( Đvt: đồng) 2005/2004 2006/2005 Ch

tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tuyt đối % Tuyt đối % DTT 192.408.914.106 228.651.082.444 303.272.745.808 36.242.168.338 18,8 74.621.663.364 32,6 CKPTbq 30.186.678.340 23.992.064.020 31.212.914.030 (6.194.614.320) (20,5) 7.220.850.010 30,1

VQCKPT 6,4 9,5 9,7 3,1 48,4 0,2 2,1

Kỳ TTbq 56 38 37 (18) (32) (1) (2,6)

Nhn xét:

+ Năm 2004 số vòng quay CKPT là 6,4 vòng, mỗi vòng mất 56 ngày. Năm 2005 là 9,5 vòng, mỗi vòng mất 38 ngày. Có nghĩa là năm 2005 tăng được 3,1 vòng; và mỗi vòng quay rút ngắn được 18 ngày. Cho thấy việc thu hồi công nợ năm 2005 của công ty tốt hơn năm 2004.

+ Năm 2006 số vòng quay CKPT là 9,7 vòng mỗi vòng mất 37 ngày, so với năm 2005 thì tăng được 0,2 vòng, mỗi vòng giảm được 1 ngày. Qua đó cho thấy tình hình thu hồi công nợ năm 2006 không tăng đáng kể so với năm 2005. Vì thế công ty cần phải cố gắng hơn nữa để tăng số vòng quay CKPT đến mức tốt nhất.

a.3. Hiu sut s dng chi phí bán hàng

Bảng 2.24: So sánh hiệu suất sử dụng chi phí bán hàng

(Đvt: đồng) 2005/2004 2006/2005 Ch

tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tuyt đối % Tuyt đối % DTT 192.408.914.106 228.651.082.444 303.272.745.808 36.242.168.338 18,8 74.621.663.364 32,6

CPBH 4.695.853.593 5.047.452.869 5.102.702.405 351.599.276 7,5 55.249.536 1,1

CPBH/

DTT 2,4 2,2 1,7 (0,2) (8,3) (0,5) (22,7)

Nhn xét:

- Năm 2004 để thu được 100 đồng doanh thu thuần công ty bỏ ra 2,4 đồng cho chi phí bán hàng, năm 2005 bỏ ra 2,2 đồng cho chi phí bán hàng. Có nghĩa là năm 2005 tiết kiệm được 0,2 đồng tương đương tiết kiệm được 8,3 % chi phí bán hàng so với năm 2004. Cho thấy năm 2005 sử dụng có hiệu quả chi phí bán hàng hơn năm 2004.

- Năm 2006 để thu được 100 đồng doanh thu thuần công ty chỉ bỏ ra 1,7 đồng cho chi phí bán hàng, giảm 0,5 đồng tương đương giảm 22,7% so với năm 2005. Vậy năm 2006 sử dụng có hiệu quả chi phí bán hàng hơn năm 2005.

Nhìn chung công ty sử dụng chi phí bán hàng có hiệu quả ngày càng tăng và cú dấu hiệu tăng lờn rừ rệt, năm sau tăng hơn so với năm trước. Để cú được kết quả như trên thì đòi hỏi phải có sự nổ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung và bộ phận kinh doanh nói riêng.

a.4. Năng sut lao động ca nhân viên bán hàng DTT

NSLĐ của NVBH =

SLNVBH

Bảng 2.25: So sánh năng suất bán hàng của nhân viên bán hàng

2005/2004 2006/2005 Ch

tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tuyt đối % Tuyt đối % DTT 192.408.914.106 228.651.082.444 303.272.745.808 36.242.168.338 18,8 74.621.663.364 32,6

SLNVB 80 95 120 15 18,8 25 26,3

NSLĐ

NVBH 2.405111.426 2.406.853.499 2.527.272.882 1.742.073 0,07 120.419.383 5,01

Nhn xét:

- Cứ bình quân một nhân viên bán hàng thì năm 2004 bán được 2.405.111.426 đồng doanh thu, năm 2005 bán được 2.406.853.499 đồng doanh thu tiêu thụ, có nghĩa là năm 2005 năng suất bán hàng của mỗi nhân viên tăng 1.742.073 đồng tương ứng tăng 0,07% so với năm 2004.

- Cứ bình quân một nhân viên bán hàng thì năm 2006 sẽ bán được là 2.527.272.882 đồng doanh thu tiêu thụ, tăng 120.419.383 đồng tương đương tăng 5,01 %.

Cho thấy năng suất lao động của nhân viên bán hàng ngày càng tăng, đây là điều rất tốt, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả bán hàng.

b. Nhóm ch tiêu gián tiếp - Ch tiêu hiu qu kinh doanh:

LNST Tỷ suất LNST/DTT&TN=

DTT&TN

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu tiêu thụ và thu nhập được tạo ra trong kỳ thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Ch tiêu hiu qu s dng ngun vn kinh doanh:

LNST Tỷ suất lợi nhuận/ tổng NVKD =

NVKDbq

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh sau một chu kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Ch tiêu kết qu s dng ngun vn kinh doanh:

Hiệu suất sử dụng tổng NVKD = DTT

NVKDbq

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn của doanh nghiệp đầu tư vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Bng 2.26: So sánh các ch tiêu gián tiếp đánh giá hiu qu kinh doanh 2005/2004 2006/2005 Ch tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tuyt đối % Tuyt đối % LNST 2.607.468.268 4.309.928.337 7.440.815.790 1.702.460.069 65,3 3.130.887.453 72,6 DTT 192.408.914.106 228.651.082.444 303.272.745.808 36.242.168.338 18,8 74.621.663.364 32,6 DTT&TN 192.426.725.307 229.098.792.769 303.376.268.381 36.672.067.462 19,1 74.277.475.612 32,4 NVKDbq 150.287.043.049 155.306.316.442 165.961.542.062 5.019.273.393 3,3 10.655.225.331 6,9

TSLN/DT 0,0136 0,0188 0,0245 0,0052 38,2 0,0057 30,3

TSLN/VKDbq 0,0173 0,0278 0,0448 0,0105 60,7 0,017 61,2

HSSDVKDbq 1,28 1,47 1,83 0,19 14,8 0,36 24,5

Nhn xét:

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần và thu nhập:

+ Năm 2004 cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 1,36 đồng LNST, năm 2005 thì thu được 1,88 đồng LNST, có nghĩa là trong năm 2005 tăng 0,52 đồng LNST/100 đồng DT & TN tương đương tăng 38,2%.

+ Trong năm 2006 cứ 100 đồng DT & DN thu được thì có tới 2,45 đồng LNST. Còn năm 2005 chỉ thu được 1,88 đồng LNST có nghĩa là năm 2006 tăng 0,57 đồng tương đương tăng 30,3% so với năm 2005.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh:

+ Cứ bình quân 100 đồng vốn kinh doanh đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì thu được 1,73 đồng LNST trong năm 2004 còn năm 2005 thu được 2,78 đồng LNST, có nghĩa là năm 2005 tăng 1,05 đồng tương đương tăng 60,7% so với năm 2004.

+ Tương tự, cứ bình quân 100 đồng vốn kinh doanh đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì trong năm 2005 thu được 2,78 đồng LNST và 4,48 đồng trong năm 2006. Vậy năm 2006 tăng 1,7 đồng tương đương tăng 61,2% so với 2005.

- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

+ Cứ bình quân đầu tư 1 đồng vốn kinh doanh đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì năm 2004 thu được 1,28 đồng doanh thu thuần, năm 2005 thu được 1,47 đồng tăng 0,19 đồng tương đương tăng 14,8% so với năm 2004. Năm

2006 thu được 1,83 đồng tăng 0,36 đồng tương đương tăng 24,5% so với năm 2005.

Tóm lại: Qua 3 năm 2004, 2005, 2006 ta thấy hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng cao, công ty đang sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả. Tuy nhiên công ty cần cố gắng hơn nữa để nâng cao lợi nhuận trên đồng vốn đầu tư.

2.2.4. MT S CHÍNH SÁCH NHM H TR CÔNG TÁC BÁN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty cổ phần PYMEPHARCO (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)