Đánh giá tình hình tiêu thụ của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty cổ phần PYMEPHARCO (Trang 117 - 124)

a. Tình hình chung v công tác tiêu th sn phm ca công ty trong nhng năm gn đây

Bảng 2.15: So sánh doanh số bán hàng năm 2005 và 2004 (Đvt: đồng) 2005 và 2004 Ch tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tương đối % DTT 192.408.914.106 228.651.082.444 36.242.168.338 18,8 CKTM 10.500.000 40.200.000 29.700.000 282,9 Nhn xét:

Năm 2004, doanh số bán hàng của công ty đạt được 192.408.914.106 đồng. Năm 2005, doanh số bán hàng là 228.651.082.444 đồng. Năm 2005 doanh số bán hàng tăng 36.242.168.338 đồng tương đương tăng 18,8 % . Điều này là do công ty đã áp dụng chính sách chiết khấu thương mại rất hiệu quả bên cạnh các chiến lược và chính sách khác. Cụ thế là:

+ Năm 2004 công ty chỉ bỏ ra 10.500.000 đồng chiếm 0,005% cho chiết khấu thương mại nhưng năm 2005 đã lên đến 40.200.000 đồng chiếm 0,02%, tăng 29.700.000 đồng tương đương tăng 282,9 %. a.2. So sánh doanh s bán hàng năm 2006 và 2005 Bảng 2.16: So sánh doanh số bán hàng năm 2006 và 2005 (Đvt: đồng) 2005 và 2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Tương đối % DTT 228.651.082.444 303.272.745.808 74.621.663.364 32,6 CKTM 40.200.000 56.503.000 16.303.114 40,6 Nhn xét:

Năm 2006, doanh số bán hàng của công ty đạt được 303.272.745.808 đồng, tăng 32,6% tương đương tăng 74.621.663 đồng so với năm 2005.

Ta thấy doanh số tăng, tuy nhiên tỷ trọng chiết khấu thương mại trong tổng doanh thu vẫn không thay đổi, đây là điều rất tốt chứng tỏ sau khi cổ phần hóa PYMEPHARCO đã có những tiến bộ vượt bậc.

a.3. Doanh s tiêu th mt s mt hàng tiêu biu thuc các phân xưởng năm 2006

Bảng 2.17: Doanh số tiêu thụ một số mặt hàng

(Đvt: 1000 đồng)

Ch tiêu Doanh s

* Phân xưởng Beta Lactam:

1. CEFACLOR 250 NL Ý 516.800 2. CEFADROXIL 250 PMP 124.510 3. CEFADROXIL 500 PMP 411.840 4. CEFALEXIL 250 NL Ý 256.360 5. C EFARLEXIL 250 Syn 489.315 6. CEFARLEXIL 500 NL Ý 1.441.371 7. C EFARLEXIL 500 Syn 1.784.983 8. FUROCAP-500 332.500 9. MINICEF-200 244.684 10. NEGAC EF250 284.780

* Phân xưởng Non Beta Lactam

1. ALBENDAZOLE ABZ-400 127.300 2. COLDFFLU-D 895.283 3. COLDFFLU-N 362.663 4. DICLOFNAC 551.646 5. PYCALIS 10 308.050 6. PYCLIN-150 238.708 7. TATACA 135.120 8. TATANOL 987.580 9. TATANOL extra 836.736 10. TATANOL codein 561.915 11. TATANOL plus 145.523 12. TRINEURON 2.070.236

* Phân xưởng nang mềm

1. ACTAGIN 441.806

2. MULTIPLEX 1.827.026

4. VITAMIN E1000 120.800

5. VITAMIN E400 565.497

6. VIVACE 975.073

Nhn xét:

Trong năm ta thấy mặt hàng tiêu thụ mạnh nhất là sản phẩm TRINEURON với 2.070.236.000 đồng, đây là sản phẩm thuộc nhóm Vitamin, khoáng chất và thực phẩm chức năng, doanh số cao là do nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng .

Các mặt hàng doanh số tiêu thụđem lại cũng không nhỏđó là: + Sản phẩm CEPHARLEXIN 500 NL Ý với 1.441.371.000 đồng. + Sản phẩm CEFARLEXIL 500 syn với 1.784.983.000 đồng. + Sản phẩm MULTIPLEX với 1.827.026.000 đồng.

+ Sản phẩm VITAGIN với 1.181.224.000 đồng.

Nhiều mặt hàng khác cũng có doanh số đem lại cao như: VIVACE, TATANOL, TATANOL extra,…

b. Phân tích tình hình tiêu th sn phm ca công ty trên các th trường b.1. Phân tích chung tình hình tiêu th sn phm trên th trường tng khu vc năm 2005 và 2006

Bảng 2.18: So sánh doanh thu tiêu thụ giữa hai năm trên thị trường từng khu vực

(Đvt: đồng)

Năm 2005 Năm 2006 2006/ 2005

Ch tiêu

Doanh thu % Doanh thu % Tuyt đối %

KV phía Nam 148.623.203.600 65 181.963.647.500 60 33.340.443.900 22,4

KV miền Trung

và Tây Nguyên 73.168.346.370 32 106.145.461.000 35 32.977.114.630 45.1

KV miền Bắc 6.859.532.474 3 15.163.637.308 5 8.304.104.834 121,1

Nhn xét:

Qua bảng trên ta thấy, thị trường tiêu thụ mạnh nhất của công ty là khu vực phía Nam, thị trường mà sản phẩm của công ty còn chưa thâm nhập sâu rộng là miền Bắc, cụ thể là:

- Năm 2005, doanh thu tiêu thụ khu vực phía Nam là 148.623.203.600 đồng chiếm 65% trong tổng doanh thu của công ty. Doanh thu tiêu thụ khu vực miền Trung và Tây Nguyên là 73.168.346.370 đồng chiếm 32% trong tổng doanh thu công ty. Còn lại là khu vực miền Bắc chỉ chiếm 3% tương đương 6.859.532.474 đồng trong tổng doanh thu của công ty.

- Năm 2006, tỷ trọng doanh thu trên thị trường từng khu vực có hướng biến chuyển nâng dần tỷ trọng doanh thu của khu vực miền Bắc và khu vực miền Trung – Tây Nguyên. Đó là, khu vực phía Nam doanh thu tiêu thụ là 181.963.647.500 đồng chiếm 60 %, khu vực miền Trung và Tây Nguyên doanh thu tiêu tụ là 106.145.461.000 đồng chiếm 35%, còn khu vực miền Bắc doanh thu tiêu thụ là 15.163.637.308 đồng chiếm 5% trong tổng doanh thu của công ty.

Doanh thu tiêu thụ giữa hai năm trên các thị trường có những thay đổi như sau:

- Khu vực phía Nam: doanh thu năm 2006 tăng 33.340.443.900 đồng tương đương tăng 22,4% so với năm 2005, tuy nhiên tỷ trọng doanh thu tiêu thụ trong tổng doanh thu của công ty giảm. Chứng tỏ công ty đã xâm nhập sâu rộng vào thị trường này rồi, công ty đang tìm cách để phát triển thị trường mới và giữ vững thị trường cũ.

- Khu vực miền Trung - Tây Nguyên: doanh thu tiêu thụ tăng 32.977.114.630 đồng tương đương tăng 45,1%, bên cạnh đó tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu tiêu thụ của công ty cũng tăng. Điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng để mở rộng và thâm nhập vào thị trường này.

- Khu vực miền Bắc: doanh thu tiêu thụ tăng 8.304.104.834 đồng tương đương tăng 121,1%, đồng thời tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu tiêu thụ cũng tăng 2%. Cho thấy công ty đang dần từng bước thâm nhập và phát triển thị trường miền Bắc.

b.2. Doanh s tiêu th các tnh thuc khu vc min Trung – Tây Nguyên 7 tháng đầu năm 2007

Bng 2.19: Doanh s tiêu th các tnh khu vc min Trung – Tây Nguyên: (Đvt: đồng) Tnh Doanh thu T trng Ninh thuận 1.031.269.660 4,6 Khánh Hòa 1.992.798.220 8,9 Phú Yên 1.959.793.410 8,8 Bình Định 5.787.899.040 25,9 Quảng Ngãi 765.409.400 3,4 Quảng Nam 1.552.609.250 6,9 Đà Nẵng 1.386.545.290 6,2 Huế 573.115.330 2,6 Quảng Trị 1.316.230.450 5,9 Quảng Bình 1.004.886.310 4,5 Hà tĩnh 803.038.630 3,6 Nghệ An 1.818.059.000 8,1 Gia lai 2.042.859.610 9,1 Đăk Lăk 335.061.760 1,5 Tng cng 22.369.575.360 100 Nhn xét:

Qua bảng doanh thu tiêu thụ của các tỉnh khu vực miền Trung – Tây Nguyên 7 tháng đầu năm 2007 ta thấy:

- Tỉnh có doanh thu tiêu thụ cao nhất là tỉnh Bình Định với 5.787.899.040 đồng chiếm tỷ trọng 25,9%. Công ty phân phối một lượng rất lớn cho bệnh viện và các trung tâm Y tế cho tỉnh này.

- Kế đến là tỉnh Gia Lai, Khánh Hòa và tỉnh nhà với doanh số tiêu thụ mỗi tỉnh gần 2 tỷđồng chiếm tỷ trọng trên 8%.

- Trong đó đáng chú ý là tỉnh ĐăkLăk, Huế, Quảng Nam và Nghệ An doanh số tiêu thụ còn thấp chỉ khoảng vài trăm triệu đồng, chiếm tỷ trọng từ 1% - 3%.

Cho thấy công ty cần có biện pháp để thâm nhập và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ trên thị trường này.

c. Phân tích tình hình tiêu th theo kết cu nhóm hàng

c.1. Phân tích, so sánh tình hình tiêu th sn phm theo tng nhóm hàng

Bảng 2.20: So sánh doanh thu tiêu thụ từng nhóm hàng

(Đvt: đồng)

Năm 2005 Năm 2006 2006/2005

Ch tiêu

Doanh thu % Doanh thu % Tương đối %

Hàng sx 114.325.541.222 50 212.290.922.100 70 97.965.380.878 85,7

Hàng mua ngoài 102.892.987.100 45 69.752.731.530 23 (33.140.255.570) (32,2)

Khác 11.432.554.122 5 21.229.092.178 7 9.796.538.056 85,7

Nhn xét:

- Doanh thu từ hàng sản xuất năm 2005 là 114.325.541.222 đồng chiếm 50% trong tổng doanh thu của công ty, năm 2006 là 212.290.922.100 đồng chiếm tỷ trọng 70% trong tổng doanh tu của công ty. Có nghĩa là năm 2006 tăng 97.965.380.878 đồng tương đương tăng 85,7%, do tỷ trọng hàng sản xuất ngày càng tăng, công ty đã mở rộng sản xuất dần, đầu tư cho nhà máy sản xuất, cho công nghệ và trang thiết bị máy móc, minh chứng đó là công ty được chứng nhận nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.

- Doanh thu từ hàng mua ngoài năm 2005 là 102.892.987.100 đồng chiếm 45% trong tổng doanh thu của công ty, năm 2006 là 69.752.731.530 đồng chiếm 23% trong tổng doanh thu của công ty. Có nghĩa là năm 2006 giảm 33.140.255.570 đồng tương đương giảm 32,2% do tỷ trọng hàng mua ngoài giảm, công ty tập trung vào sản xuất hơn.

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác như bán mỹ phẩm, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị y tế trong tỉnh cũng tăng dần từ 11.432.554.122 đồng năm 2005 lên đến 21.229.092.178 đồng năm 2006.

c.2. Phân tích tình hình tiêu th sn phm theo tng phân xưởng năm 2006

Bảng 2.21: So sánh doanh số tiêu thụ từng phân xưởng

(Đvt: đồng)

Ch tiêu Doanh thu T trng(%)

Phân xưởng Beta Lactam 68.994.549.680 32,5

Phân xưởng Non Beta Lactam 100.201.315.200 47,2

Phân xưởng Nang mềm 43.095.057.220 20,3

Nhn xét:

- Qua bảng trên ta thấy sản phẩm tân dược của phân xưởng Non Beta Lactam là tiêu thụ mạnh nhất với 47,2 % tương ứng 100.201.315.200 đồng, vì đây là phân xưởng sản xuất ra những sản phẩm chủ lực của công ty được thị trường chấp nhận mạnh mẽ như: Coldfflu, Tataca, Tatanol,…

- Tiếp đến là phân xưởng Beta Lactam với những sản phẩm kháng sinh, doanh số tiêu thụđem lại là 68.944.549.680 đồng chiếm 32,5%. Phân xưởng này sản xuất ra những sản phẩm có vòng Cephalosporin, đây là sản phẩm chất lượng tương đối cao, hiện tại Việt Nam chỉ có 4 nhà máy sản xuất sản phẩm dòng Cephalosporin đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.

- Phân xưởng nang mềm: sản xuất những sản phẩm thuộc nhóm khoáng chất và thực phẩm chức năng, doanh số tiêu thụ mang lại là 43.095.057.220 đồng chiếm 20.3%. Nhìn chung, sản phẩm của phân xưởng này chưa nhiều, chủng loại chưa phong phú tuy nhiên doanh số mang lại như vậy là tương đối cao đặc biệt là các sản phẩm: Vivace, Vitamin E400, Multiplex,…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty cổ phần PYMEPHARCO (Trang 117 - 124)