TIấU HểA VÀ CÁC CƠ QUAN TIấU HểA

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 68 - 73)

♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được:

+ Các nhóm chất trong thức ăn.

+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa.

+ Vai trò của tiêu hóa với cơ thể người.

- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.

- Tư duy tổng hợp logic.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 24.3 SGK

- Mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch của học sinh 3. Bài mới:

Vào bài: Hàng ngày chúng ta đã ăn những thức ăn nào? Thức ăn đó được biến đổi như thế nào trong cơ thể? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể diễn ra như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1

THỨC ĂN VÀ SỰ TIấU HểA

Mục tiêu: - Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ.

- Biết được các hoạt động trong quá trình tiêu hóa và vai trò của tiêu hóa.

Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hỏi:

+ Hàng ngày ta thường ăn những loại thức ăn nào?

+ Những loại thức ăn đó thuộc loại chất nào?

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh thảo luận các câu hỏi:

+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

+ Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

+ Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?

+ Vai trò của quá trình tiêu hóa thức ăn?

- Giáo viên tổng kết

- Học sinh trả lời tùy theo thực tế:

+ Cơm, cá, bánh mì, trái cây,…

+ Chất hữu cơ và chất vô cơ.

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung

- Các nhóm quan sát hình 24.1 và 24.2 SGK thảo luận:

+ Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic + Vitamin, nước, muối khoáng

+ Ăn và uống; đẩy thức ăn; tiêu hóa thức ăn;

hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

+ Biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản (chất dinh dưỡng).

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX BS.

Tiểu kết:

- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: vitamin, nước, muối khoáng.

- Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân.

Hoạt động 2:

CÁC CƠ QUAN TIấU HểA

Mục tiêu: Xác định được các cơ quan tiêu hóa ở người trên hình vẽ và mô hình.

Cách tiến hành:

- Treo tranh sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người yêu cầu học sinh lên xác định các cơ quan tiêu hóa.

- Giáo viên xác định lại cho đúng các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người.

- Hỏi:

+ Hãy nêu sơ lược cấu tạo các cơ quan trong ống tiêu hóa?

- Giáo viên tổng kết và giảng giải thêm về chức năng của các cơ quan trong ống tiêu hóa.

- Học sinh quan sát tranh và lên xác định:

+ Các cơ quan trong ống tiêu hóa: Khoang miệng: răng, lưỡi; họng; thực quản; dạ dày; ruột (ruột non, ruột già); hậu môn

Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vi, tuyến ruột.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh nhớ lại kiến thức trả lời:

+ Khoang miệng: răng (32 răng: răng cửa 2/2, răng nanh 1/1, răng trước hàm 2/2, răng hàm 3/3) và lưỡi khối cơ vân vững chắc, nhiều mạch máu và dây thần kinh.

+ Hầu: 1 ống dài.

+ Thức quản: 1 ống cơ dày, 4 lớp (thanh mạc, cơ trơn, niêm mạc, dưới niêm mạc)

+ Dạ dày: 4 lớp

+ Ruột non: đoạn dài nhất gồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.

+ Ruột già: manh tràng, kết tràng và thực tràng.

- Lắng nghe để nhận biết kiến thức.

Tiểu kết:

- Ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.

4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Treo tranh yêu cầu học sinh lên chỉ cấu tạo hệ tiêu hóa.

Câu 2: Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?

Câu 3: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?

Câu 4: Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác nữa không?

5. Dặn dò:

- Học bài

- Đọc mục " Em có biết"

- Đọc bài 25 “Tiêu hóa ở khoang miệng”

+ Trả lời các câu hỏi tam giác SGK

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 83 + Kẻ bảng 25 SGK vào vở.

Tuần 13 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 26

Bài 25. TIấU HểA Ở KHOANG MIỆNG

♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.

- Trình bày được hoạt động nuốt và đảy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

2. Về kĩ năng:

- Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức.

- Khái quát hóa kiến thức.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng.

- Ý thức trong khi ăn không cười đùa.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: -Tranh hình 25.1  25.3 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Vào bài: Quá trình tiêu hóa đầu tiên là hoạt động ăn và uống. Hoạt động này được diễn ra ở khoang miệng như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

TIấU HểA Ở KHOANG MIỆNG

Mục tiêu: Học sinh nêu được các hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lí học và biến đôi hóa học.

Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hỏi:

+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?

+ Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

- Giáo viên tổng kết.

- Cho HS thảo luận hoàn thành bảng 25 SGK.

- Giáo viên tổng kết sau khi các nhóm báo cáo bổ sung.

- Giáo viên sữa chữa và thông báo đáp án đúng.

- Học sinh tự đọc thông tin + quan sát hình 25.1 trả lời cá nhân:

+ Tiết nước bọt Nhai

Đảo trộn thức ăn

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Tạo viên thức ăn

+ Tinh bột trong cơm được enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần thànhđường mantozơ, đường này tác động vào gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX

- Các nhóm thảo luận để hoàn thành vào bảng.

- Các nhóm báo cáo, bổ sung.

- Học sinh sữa bài.

Tiểu kết:

Biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai

- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt.

- Răng.

- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.

- Ướt và mềm thức ăn.

- Mềm và nhuyễn thức ăn.

- Giúp thức ăn thấm

- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.

nước bọt.

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt.

Biến đổi hóa học

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.

Enzim amilaza. - Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.

Hoạt động 2:

NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN Mục tiêu: Học sinh trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn.

Cách tiến hành:

- Hỏi:

+ Mô tả động tác nuốt?

+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

+ Lức đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

+ Thức ăn qua thức quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hòa học không?

- Giáo viên tổng kết - Giáo viên giải thích thêm:

+ Lưỡi nâng lên nắp thanh quản đóng  thức ăn không lọt vào đường hô hấp, nếu thức ăn rơi vào đường hô hấp sẽ tạo phản xạ sặc và ho hoặc hắt hơi.

+ Nếu thức ăn còn trong thực quản mà nuốt tiếp thì sẽ bị nghẹn  2 lần nuốt không được gần nhau, Nghẹn còn do thức ăn có đường kính lớn hoặc lúc cơ suy yếu.

- Giáo viên hỏi thêm:

+ Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không nên cười đùa?

+ Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, thức ăn có đường?

+ Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không?

- Học sinh tự đọc thông tin + quan sát hình 25.3 trả lời cá nhân:

+ Nuốt là một tác động có ý thức, lưỡi nâng cao viên thức ăn lên, chạm vào vòm miệng rồi lưỡi rụt lại một chút đưa thức ăn xuống họng, vào thực quản.

+ Lưỡi

Tác dụng: đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

+ Hoạt động của các cơ thực quản.

+ Thời gian qua thực quản nhanh 2 – 4s nên không biến đổi.

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS nhận xét . - Lắng nghe để nhận biết kiến thức.

- Học sinh vận dụng kiến thức trả lời:

+ Thức ăn vào đường hô hấp.

+ Thức ăn dính lại làm vi khuẩn phát triển  sâu răng.

+ Giống

Tiểu kết:

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”?

( Nhai càng kĩ hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng) Câu 2: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

( Cháo: thấm 1 ít nước bọt, 1 phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozơ.

Sữa: thấm 1 nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đơn hoặc đường đôi.)

Câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn có những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

( Gluxit, lipit, prôtêin) 5. Dặn dò:

- Học bài

- Đọc mục " Em có biết"

- Đọc bài 27: “Tiêu hóa ở dạ dày”.

+ Trả lời các câu hỏi tam giác SGK.

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 89.

Tuần 15 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 30

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w