CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 89 - 90)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

hóa và dị hóa là hoạt động cơ bản của sự sống.

- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng.

2. Về kĩ năng:

- Phân tích, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 32.1 SGK

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn trong sự trao đổi

chất giữa cơ thể với môi trường?

Câu 2: Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan

hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?

3. Bài mới:

Vào bài: Tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường trong. Vậy vật chất do môi trường trong cung cấp cho tế bào được sử dụng như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm chuyển hóa

- Hiểu được chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Trao đổi chất là gì? + Chuyển hóa là gì?

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh quan sát hình 32.1 SGK thảo luận các câu hỏi:

+ Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

+ Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với chuyển hóa vật chất và năng lượng?

+ Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?

+ Hãy lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

- Học sinh tự đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi độc lập:

+ Là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

+ Biến đổi chất đơn giản  chất đặc trưng (cấu trúc phức tạp) và tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxi hóa các chất phức tạp  đơn giản và giải phóng năng lượng.

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung

- Học sinh các nhóm quan sát hình 32.1 SGK thảo luận:

+ Đồng hóa và dị hóa

+ Trao đổi chất: trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong

Chuyển hóa: là quá trình biến đổi chất có tích lũy và giải phóng năng lượng.

+ Co cơ  sinh công Hoạt động sinh lý Sinh nhiệt

+ So sánh đồng hóa và dị hóa

Đồng hóa Dị hóa

- Tổng hợp các chất - Tích lũy năng lượng

- Phân giải các chất - Giải phóng năng lượng.

Mối quan hệ: 2 quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhgưng thống nhất với

+ Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?

- Giáo viên tổng kết

nhau (không có đồng hóa  không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa  không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa) + Lứa tuổi:

# Trẻ em: Đồng hóa > dị hóa # Người già: Dị hóa > đồng hóa Trạng thái:

# Lao động: Dị hóa > đồng hóa # Nghỉ ngơi: Đồng hóa > dị hóa

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung.

Tiểu kết:

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhát là đồng hóa và dị hóa.

+ Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng.

+ Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.

+ Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thâi cơ thể.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w