III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀ
độ tế bào.
- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tê - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Về thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Tranh hình 31.1 và 31.2 SGK - Bảng phụ
2. Học sinh: - SGK
- Như dặn dò bài trước
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy trình bày các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? Tác nhân đó gây hại gì cho hệ
hô hấp?
Câu 2: Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa?
3. Bài mới:
Vào bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Sự trao đổi chất của cơ thể con người có gì khác với trao đổi chất ở vật vô cơ. Đó là nội dung chương VI mà chúng ta cần tìm hiểu. Để hiểu rõ sự tráo đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài 31.
Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:
TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI
Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài la fdặc trưng cơ bản của sự sống.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hỏi:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
+ Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
+ Hệ hô hấp có vai trò gì?
+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò gì trong sự trao đổi chất?
+ Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
+ Tại sao nói sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là đặc trưng cơ bản của sự sống?
+ Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể có tồn tại được không? Vì sao?
- Giáo viên tổng kết.
- Học sinh quan sát hình 31.1 cùng sự hiểu biết trả lời độc lập:
+ Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng.
Thải CO2 và chất cặn bã ra môi trường. + Biến đổi thứcăn thành chất dinh dưỡng. Thải phần thừa qua hậu môn.
+ Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho phản ứng sinh hóa
Thải CO2 ra ngoài.
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng tới tế bào.
+ Vận chuyển CO2 và chất thải tới cơ quan bài tiết.
+ Lọc từ máu chất thải bài tiết qua nước tiểu.
+ Vật vô sinh biến tính + hủy hoại. Ví dụ: CaO + H2O = Ca(OH)2
Sinh vật tồn tại và phát triển - 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX
Tiểu kết: Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đông thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Hoạt động 2