- Xoa bóp ngoài da.
TẬP BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Mục tiêu: Học sinh biết cách băng bó vết thương ở lòng bàn tay và ở cổ tay. Cách tiến hành:
1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm tiến hành băng bó.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn khi cần.
2. Băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu động mạch)
- Khi bị chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tiến hành băng bó.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các nhóm khi cần.
- Học sinh nêu được các bước để băng bó. - Các nhóm tự băng bó theo hướng dẫn của g
- Đại diện nhóm nêu các bước tiến hành. - Các nhóm tiến hành theo các bước đã nêu.
Tiểu kết:
- Dùng ngón tay cái bịt chặt vết thương. - Sát trùng vết thương bằng cồn.
- Dùng băng dán (đối với vết thương nhỏ).
- Cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt vào miệng vết thương và buộc chặt (đối với vết thương lớn).
2. Băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu động mạch) - Dùng tay dò tìm vị trí động mạch và ấn mạnh.
- Dùng garô (dây cao su hay dây vải mềm) buộc chặt vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương (> 5cm) về phía tim.
- Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại. - Đưa bệnh nhân đến bệnh viện.
4. Tổng kết, đánh giá:
- Học sinh viết báo cáo theo mẫu SGK trang 63. - Giáo viên đánh giá chung:
+ Phần chuẩn bị của học sinh. + Ý thức học tập.
+ Kết quả.
5. Dặn dò:
- Ôn lại cấu tạo hệ hô hấp của Thỏ
- Đọc bài 20 “ Hô hấp và các cơ quan hô hấp” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 67
Tuần 11 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 21
Chương IV. HÔ HẤP
Bài 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP♫♥♫ ♫♥♫