CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 43 - 45)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

Mục tiêu: - Học sinh biết được các nhóm máu ở người (4 nhóm: A, B, AB, O) - Học sinh nêu được các nguyên tắc truyền máu.

Cách tiến hành: 1. Các nhóm máu ở người:

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và hỏi:

+ Hồng cầu máu của người cho có những loại kháng nguyên nào?

+ Huyết tương máu người nhận có những loại kháng thể nào?

- Giáo viên nhận xét

- Vậy người có mấy nhóm máu?

- Giáo viên giảng thêm về 4 nhóm máu: kết dính và không kết dính.

- Cho học sinh hoàn thành bài tập SGK : đánh dấu mũi tên ()

- Giáo viên tổng kết và cho đáp án đúng. 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: - Hỏi:

+ Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

+ Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

+ Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV…) có thể đem truyền cho người được không? Vì sao?

+ Hãy cho biết các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?

+ Khi bị chảy máu, em cần phải làm gì? - Giáo viên tổng kết

- Học sinh đọc thông tin + quan sát hình 15 SGK trả lời câu hỏi độc lập:

+ A và B + anpha (gây kết dính A) beta (gây kết dính B) - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - 4 nhóm: O, A, B, AB - Lắng nghe - Học sinh tự hoàn thành - Học sinh sửa bài

- Học sinh vân dụng kiến thức mục 1 trả lời: + Không được vì bị kết dính hồng cầu.

+ Có thể truyền được vì không gây kết dính hồng cầu.

+ Không được truyền máu có mầm bệnh vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

+ Lựa chọn nhóm máu Kiểm tra mầm bệnh + Vết thương lớn: cầm máu Vết thương nhỏ: tự khỏi - 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX

Tiểu kết:

1. Các nhóm máu ở người :

- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB

O A B AB Không có cả A và B A B Có cả A và B Có cả anpha và beta Beta Anpha

Không có cả anpha và beta - Sơ đồ truyền máu:

A A O O AB AB B B

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:

- Làm xét nghiệm máu để lựa chọn loại máu cho phù hợp, tránh tai biến. - Thực hiện đúng nguyên tắc truyền máu (theo sơ đồ).

- Không nhận máu của người bị nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut HIV, virut viêm gan B…). 4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1. Sự đông máu liên quan đến yếu tố:

a. Bạch cầu b. Hồng cầu c. Huyết thanh d. Tiểu cầu 2. Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu nào?

a. Tất cả các nhóm máu O, A, B, AB b. Chỉ nhóm O c. Chỉ nhóm AB d. Chỉ nhóm A 3. Nhóm máu AB có thể nhận từ các nhóm máu nào?

a. Các nhóm máu O, A, B, AB b. Nhóm O

c. Nhóm AB d. Nhóm A

Câu 2: Hãy cho biết cơ chế của quá trình đông máu?

Câu 3: Khi truyền máu cần phải tuân thủ những nguyên tắc nào?

5. Dặn dò:

- Học bài

- Đọc mục " Em có biết"

- Đọc bài 16 “Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang

Tuần 8 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 16

Bài 16. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

♫♥♫I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Biết được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế: xác định vị trí của tim trong lồng ngực.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh các tác động mạnh vào tim.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 16.1, 16.2 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1. Các tơ máu được hình thành từ yếu tố nào?

a. Hồng cầu b. Bạch cầu và tiểu cầu c. Prôtêin trong huyết thanh d. Cả a và b

2. Hiện tựong đông máu diễn ra như thế nào?

a. Các hồng cầu trong máu dính lại thnàh cục b. Máu chảy ra khỏi đọng lại thnàh cục c. Các tế bào máu bị phá vỡ d. Cả a và b

3. Khi truyền máu, nhóm máu nào có thể nhận được tất cả các nhóm máu mà không gây chết người?

a. Nhóm máu A b. Nhóm máu B c. Nhóm máu AB d. Nhóm máu

4. Khi truyền máu, nhóm máu nào có thể cho tất cả các nhóm máu mà không gây chết người?

a. Nhóm máu A b. Nhóm máu B c. Nhóm máu AB d. Nhóm máu

Câu 2: Nêu cơ chế sự đông máu, viết sơ đồ truyền máu và cho biết các nguyên tắc khi truyền máu?

3. Bài mới:

Vào bài: Hệ tuần hoàn của người gồm quả tim và hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch). Đó là một hệ thống khép kín gồm 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. Vậy máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w