THỨCĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 69)

- Xoa bóp ngoài da.

THỨCĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA

Mục tiêu: - Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ.

- Biết được các hoạt động trong quá trình tiêu hóa và vai trò của tiêu hóa. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hỏi:

+ Hàng ngày ta thường ăn những loại thức ăn nào?

+ Những loại thức ăn đó thuộc loại chất nào? - Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh thảo luận các câu hỏi:

+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

+ Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

+ Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?

+ Vai trò của quá trình tiêu hóa thức ăn? - Giáo viên tổng kết

- Học sinh trả lời tùy theo thực tế: + Cơm, cá, bánh mì, trái cây,… + Chất hữu cơ và chất vô cơ. - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung

- Các nhóm quan sát hình 24.1 và 24.2 SGK thảo luận:

+ Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic + Vitamin, nước, muối khoáng

+ Ăn và uống; đẩy thức ăn; tiêu hóa thức ăn; hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

+ Biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản (chất dinh dưỡng).

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX BS.

Tiểu kết:

- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: vitamin, nước, muối khoáng.

- Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w