THƯỜNG XUYÊN LUYỆNTẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 29 - 31)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

THƯỜNG XUYÊN LUYỆNTẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ

Mục tiêu: Học sinh thấy được vai trò quan trọng của luyện tập cơ và chỉ ra được các phương pháp để rèn luyện cơ.

- Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi: + Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ Những hướng dẫn chuyên môn nào được coi là sự luyện tập cơ?

+ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

+ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

- Giáo viên tổng kết

- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ:

+ Thần kinh: tinh thần thoải mái, ý thức cố gắng hơn.

Thể tích bắp cơ, lực co cơ. Khả năng dẻo dai bền bỉ. + Thể dục thể thao

+ Hoạt động tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp cơ hiệu quả.

Cơ phát triển Xương rắn chắc

+ Thường xuyên luyện tập thể dục buổi sáng, giữa giờ, các môn thể thao một cách vừa sức. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Tiểu kết:

Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Cho học sinh đọc phần kết luận ô màu hồng Câu 2: Hỏi:

1. Công của cơ là gì?

2.Nêu các biện pháp chống mỏi cơ? Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất:

1. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là? a. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucozơ

b. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều O2

c. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO2

d. Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ.

2. Một người kéo một vật nặng 5kg từ thấp lên cao với khoảng cách là 10m thì công của cơ là bao nhiêu? a. 100J b. 50J c. 1000J d. 500J 5. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục " Em có biết"

- Đọc bài 11 “ Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 39 + Kẻ bảng 11 SGK trang 38 vào vở

Tuần 6 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11

Bài 11. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG♫♥♫ ♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.

- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ gìn vệ sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở thiếu niên.

2. Về kĩ năng:

- Phân tích, tổng hợp, tư duy, so sánh.

- Nhận biết kiến thức qua kênh hình, kênh chữ. - Vận dụng lý thuyết vào thực tế.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ vận động.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 11.1  11.5 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Công của cơ là gì? Hãy tính công của cơ khi xách 1 vật nặng có khối lượng 1kg lên cao 1m?

Câu 2: Cho biết nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?

3. Bài mới:

Vào bài: Người là động vật thuộc lớp Thú nhưng trong quá trình tiến hóa con người đã thoát khỏi thế giới động vật. Qua quá trình tiến hóa cơ thể người có nhiều biến đổi, trong đó có sự biến đổi hệ cơ xương. Bài 11 sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hóa của hệ vận động ở người.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ

Mục tiêu: - Nêu ra được những nét tiến hóa cơ bản của bộ xương người so với xương Thú. - Nêu được những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân.

Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho các nhóm quan sát hình 11.1  11.3 SGK thảo luận hoàn thành bảng 11 SGK.

- Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét và thông báo đáp án đúng. - Hỏi:

+ Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?

+ Đặc điểm nào của chi trên làm cho người có khả năng lao động?

- Giáo viên tổng kết.

- Các nhóm quan sát hình thảo luận hoàn thành bảng 11 SGK

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh tự sữa bài.

- HS dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi độc lập: +Cột sống cong ở 4 chỗ

Lồng ngực nở sang 2 bên Xương chậu nở rộng Bàn chân hình vòm Xương gót to

+ Khớp linh hoạt, ngón cái đối diện các ngón khác, cơ chi trên phát triển.

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung.

Tiểu kết:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w