TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 71 - 72)

- Xoa bóp ngoài da.

TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

Mục tiêu: Học sinh nêu được các hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lí học và biến đôi hóa học.

Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hỏi:

+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?

+ Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

- Giáo viên tổng kết.

- Cho HS thảo luận hoàn thành bảng 25 SGK. - Giáo viên tổng kết sau khi các nhóm báo cáo bổ sung.

- Giáo viên sữa chữa và thông báo đáp án đúng.

- Học sinh tự đọc thông tin + quan sát hình 25.1 trả lời cá nhân:

+ Tiết nước bọt Nhai

Đảo trộn thức ăn

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Tạo viên thức ăn

+ Tinh bột trong cơm được enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần thànhđường mantozơ, đường này tác động vào gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX

- Các nhóm thảo luận để hoàn thành vào bảng. - Các nhóm báo cáo, bổ sung.

- Học sinh sữa bài.

Tiểu kết:

Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt. - Răng.

- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.

- Ướt và mềm thức ăn. - Mềm và nhuyễn thức ăn.

- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.

nước bọt.

- Tạo viên thức ăn vừa

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 71 - 72)