TÍNH CHẤT CỦA CƠ

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 25 - 26)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

TÍNH CHẤT CỦA CƠ

Mục tiêu: HS thấy rõ được tính chất của cơ là sự co cơ và giải thích được cơ chế của sự co cơ.

Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm hình 9.2 SGK yêu cầu học sinh nêu kết luận của thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh giải thích cơ chế co cơ (nếu học sinh không giải thích được giáo viên gợi ý cho học sinh).

- Tại sao khi cơ co bắp cơ bị ngắn lại? - Cho học sinh trả lời 3 câu hỏi SGK:

+ Ngồi trên ghế, thõng chân xuống lấy búa gõ nhẹ vào gân xương bánh chè có hiện tượng gì xảy ra?

+ Giải thích cơ chế phản xa của sự co cơ (dựa vào cơ chế của phản xạ đầu gối?

+ Gập cẳng tay vào sát cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?

- Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm:

+ Tại sao người bị liệt cơ không co được? + Hiện tượng chuột rút ở chân (bắp cơ cứng

- Quan sát thí nghiệm nêu kết luận: Khi bị kích thích cơ phản ứng lại bằng cách co cơ.

- Kích thích  cơ quan thụ cảm làm xuất hiện luồng thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh, từ đây phát sinh xung động li tâm đến cơ  co cơ.

- Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày.

- Học sinh thảo luận trả lời: + Chân đá về phía trước

+ Kích thích (búa)  cơ quan thụ cảm (xương bánh chè)  thần kinh hướng tâm  trung ương thần kinh  thần kinh li tâm  bắp cơ  co  đá về trước.

+ Bắp cơ lớn hơn vì: khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên bắp cơ ngắn lại và to lên.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh vận dụng trả lời:

+ Dây thần kinh bị đứt nên không còn xung thần kinh gởi tới cơ.

lại) có được gọi là co cơ không?

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên giải thích cho học sinh nắm

nhiều xung thần kinh riêng rẽ tác động tới cơ, thời gian giữa các xung đó rất ngắn nên cơ không kịp giãn. Xuất hiện khi cơ thể bị mệt. - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Lắng nghe

Tiểu kết:

- Tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ.

- Cơ chế co cơ: Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co.

Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w