Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU ♫♥♫

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 41 - 43)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU ♫♥♫

b. Miễn dịch nhân tạo:

- Có được một cách không ngẫu nhiên, phải chủ động đưa vacxin vào cơ thể. - Chỉ miễn dịch được một thời gian.

- Đối với 1 số bệnh. Ví dụ: bại liệt, lao… 4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong cơ chế bảo vệ cơ thể?

Câu 2: Miễn dịch là gì? Gồm những loại miễn dịch nào? Giải thích cơ sở khoa học về việc tiêm phòng vacxin?

(  Vacxin là dịch có chứa độc tố của vi khuẩn gây một bệnh nào đó đã làm yếu đi hay đã làm chết.

Khi tiêm vacxin vào cơ thể người, kháng nguyên của vi khuẩn đó đã bị làm yếu không còn khả năng gây bệnh cho cơ thể nhưng nó lại có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể, kháng thể này sẽ được tồn tại trong máu sau một thời gian tùy theo loại vacxin. Nhờ vậy mà trong thời gian này đã giúp cơ thể ta miễn dịch với loại vacxin ấy).

5. Dặn dò:

- Học bài

- Đọc mục " Em có biết"

- Đọc bài 15 “Đông máu và nguyên tắc truyền máu” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 50

Tuần 8 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 15

Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU♫♥♫ ♫♥♫

1. Về kiến thức:

- Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát sơ đồ tìm kiến thức.

- Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu.

3. Về thái độ:

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ đông máu - Tranh phóng to hình 15 SGK

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dò bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

@ Khoanh tròn vào câu trả lờig đúng nhất: 1. Sự thực bào là gì?

a. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn

b. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn c. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn chết đói

d. Cả a và b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tế bào limphô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào? a. Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong

b. Nuốt và tiêu hóa tế bào bị nhiễm đó

c. Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó d. Cả b và c

@ Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Nêu sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó?

3. Bài mới:

Vào bài: Giáo viên nêu câu hỏi:

- Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? - Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu?

Vậy, tiểu cầu có vai trò gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

ĐÔNG MÁU

Mục tiêu: HS trình bày được cơ chế đông máu và nêu được ý nghĩa của nó đối với đời sống. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh tự đọc thông tin SGK và hỏi: + Thế nào là sự đông máu?

+ Nêu cơ chế của sự đông máu? - Giáo viên nhận xét

- Cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: + Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể?

+ Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?

+ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?

+ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

- Giáo viên tổng kết

- Từng cá nhân đọc thông tin SGK trả lời: + Quá trình biến máu loãng thành máu đông + Học sinh dựa vào sơ đồ giải thích cơ chế của quá trình đông máu

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Các nhóm làm việc:

+ Bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể không mất nhiều máu khi bị tổn thương.

+ Hoạt động của tiểu cầu và ion Ca++

+ Búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu

+ Giải phóng enzim  búi tơ máu tạo khối máu đông.

Bám vao vết rách và bám vào nhau  nút tiểu cầu bịt tạm thời vết thương.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Tiểu kết:

- Đông máu là phản ứng để bảo vệ cơ thể không bị mất máu khi mạch máu bị tổn thương. - Cơ chế đông máu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồng cầu Các tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu

Máu lỏng Vỡ Khối máu đông

Enzim

Chất sinh tơ máu Tơ máu Huyết tương Ca++

Huyết thanh Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu giaoansinh8hki (Trang 41 - 43)