1.Kiến thức:
- Nắm được cỏc khỏi niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn và cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đó học, viết được đoạn văn theo yờu cầu.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn đó cho.
- Hỡnh thành chủ đề, viết cỏc từ ngữ và cõu chủ đề, viết cỏc cõu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trỡnh bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong viết đoạn văn, say mờ văn chương 4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, nl ngụn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liờn quan. mỏy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: đọc sỏng tạo, DH nhúm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đỏp. - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, TL nhúm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1.Hoạt động khởi động: 1.Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là bố cục văn bản? Nhiệm vụ từng phần? ? Giải bài tập 3 sgk trang 27 - G/v nhận xột, cho điểm.
* Vào bài mới:
Để cú được bài văn hoàn chỉnh người ta phải lựa chọn, sắp xếp từ cõu văn-> đoạn văn rồi mới thành bài văn. Vậy thế nào là đoạn văn? làm thế nào để cú được đoạn văn hay, đảm bảo yờu cầu-> tỡm hiểu tiết học.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ 1: Đoạn văn.
? Gọi học sinh đọc văn bản sgk .
* TL nhúm: 5 nhúm (5 phỳt).
? Văn bản trờn gồm mấy ý?
? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Nội dung của từng đoạn?
? Dấu hiệu hỡnh thức nào giỳp em nhận biết đoạn văn?