1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thỏn từ.
2. Kĩ năng: Thực hiện được cỏch dựng trợ từ, thỏn từ trong cỏc trường hợp giao tiếp cụ
thể.
3. Thỏi độ: Yờu, trõn trọng sự giàu đẹp của TV 4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực: tự học, nl ngụn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo. - Phẩm chất: tự tin, nhõn ỏi, yờu thương con người, khoan dung, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn: Phương tiện: SGK, SGV, sỏch tham khảo, bài tập về trợ từ, thỏn từ. 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: Kớch thớch tư duy, đọc sỏng tạo, DH nhúm, LTTH, phõn tớch mẫu. - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhúm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1.Hoạt động khởi động: 1.Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội-
2. Khi sử dụng cần chỳ ý điều gỡ-giải bài tập 4,5(SGK Trang-59)
* Vào bài mới:
- GV cho tỡnh huống: Khi gặp người lớn tuổi em sẽ chào hỏi ntn? VD: Chỏu chào bỏc ạ! Hoặc : - Chào bỏc…. -> GV dẫn vào bài.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Trợ từ
- Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ
* TL nhúm: 5 nhúm (3 phỳt).
? So sỏnh 3 cõu và rỳt ra điểm khỏc nhau về hỡnh thức và ý nghĩa của 3 cõu đú?