- Nhận xột, chuẩn xỏc bằng bảng phụ.
- Tổ chức cho học sinh làm việc cỏ nhõn ? Tỡm thỏn từ trong bài tập? - Gọi một số HS làm bài - Nhận xột, GV NX, cho điểm. 4. Hoạt động vận dụng. * Bài tập 2 - Lấy kết hợp với khụng: phủ định, nhấn
mạnh mức độ tối thiểu khụng yờu cầu gỡ hơn
- Nguyờn: nhấn mạnh chỉ riờng về mặt nào
đú, khụng kốm cỏi gỡ khỏc
- Đến: nhấn mạnh mức độ tối đa, thể hiện
tớnh chất bất thường của 1 hiện tượng để làm nổi bật mức độ cao của một sự việc nào đú
- Cả: nhấn mạnh về mức độ cao trong việc
ăn uống của cậu Vàng
- Cứ: nhấn mạnh sự lặp đi, lặp lại một cỏch
nhàm chỏn
* Bài tập 3
a. Này, à d. Chao ụi b. Ấy c. Võng e. Hỡi ơi
? Xõy dựng cuộc đối thoại giữa em và bạn (chủ đề tự chọn) sử dụng trợ từ hoặc thỏn từ?
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.
* Tỡm thơ, văn cú trợ từ, thỏn từ.
* Học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5, 6 SGK - tr72
- Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dựng thỏn từ gọi đỏp biểu thị sự lễ phộp, nghĩa búng: nghe lời một cỏch mỏy múc, thiếu suy nghĩ
* Chuẩn bị bài ''Miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự” (Đọc và tỡm hiểu trước cỏc vd, trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk và làm trước cỏc bài tập)
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018
Tuần 7 - Bài 6 - Tiết 24
Tập làm văn: MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIấU: Qua bài, HS đạt được :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự kết hợp và tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố kể, tả và biểu lộ tỡnh cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- Nắm được cỏch thức vận dụng cỏc yếu tố này trong một bài văn tự sự.