II. Đễ DÙNG DẠY HỌC
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung thực hành
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành:
Mục tiờu: HS quan sỏt cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thõn mềm.
- GV nờu yờu cầu của tiết thực hành.
- Phõn chia cỏc nhúm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm.
Hoạt động 2: Tiến trỡnh thực hành.
Mục tiờu: Phõn biệt được cỏc cấu tạo chớnh của thõn mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo
trong.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sỏt:
a. Quan sỏt cấu tạo vỏ
- Trai: Phõn biệt: Đầu, đuụi; đỉnh vũng tăng trưởng; bản lề - Ốc: Quan sỏt vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết cỏc bộ phận , chỳ thớch bằng số vào hỡnh.
- Mực: Quan sỏt mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để chỳ thớch số vào hỡnh
b. Quan sỏt cấu tạo ngoài
- Trai: quan sỏt mẫu vật phõn biệt: ỏo trai, khoang ỏo, mang; thõn trai, chõn trai; cơ khộp vỏ . Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền chỳ thớch bằng số vào hỡnh. - Ốc: Quan sỏt mẫu vật, nhận biết cỏc bộ phận: Tua, mắt lỗ miệng, chõn thõn,
Điền chỳ thớch bằng số vào H20.1 tr.68
- Mực quan sỏt mẫu nhận biết cỏc bộ phận sau đú chỳ thớch vào H20.5 tr.69
c. Quan sỏt cấu tạo trong.
- GV cho HS quan sỏt mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực .
- Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ→ phõn biệt cỏc cơ quan . - Thảo luận trong nhúm→ Điền số vào ụ trống của chỳ thớch H20.6 tr.70
Bước 2: HS tiến hành quan sỏt.
- HS tiến hành quan sỏt theo cỏc nội dung đó hướng dẫn. - GV đi tới cỏc nhúm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ cỏc nhúm yếu .
- HS quan sỏt đến đõu ghi chộp đến đú.
Bước 3: Viết thu hoạch.
- Hoàn thành chỳ thớch cỏc H20.1- 6 .
- Hoàn thành bảng thu hoạch (mẫu SGK tr.70)